Giải mục 1 trang 77, 78 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
a) Cho đoạn thẳng
HĐ1
a) Cho đoạn thẳng AB và điểm O. Kẻ các tia OA,OB. Trên tia OA,OB lần lượt lấy các điểm A′,B′ sao cho OA′=3OA,OB′=3OB (ình 1a).
i) A′B′ có song song với AB không.
ii) Tính tỉ số A′B′AB.
b) Cho tam giác ABC và điểm O. Kẻ các tia OA,OB,OC. Trên tia OA,OB,OC lần lượt lấy các điểm A′,B′,C′ sao cho OA′=3OA,OB′=3OB,OC′=3OC (Hình 1b).
i) Tính và so sánh các tỉ số A′B′AB,A′C′AC,B′C′BC.
ii) Chứng minh tam giác A′B′C′ đồng dạng với tam giác ABC.
Phương pháp giải:
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
- Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (c.c.c)
Lời giải chi tiết:
a)
i) Vì OA′=3OA⇒OAOA′=13;OB′=3OB⇒OBOB′=13.
Xét tam giác OA′B′ có:
OAOA′=OBOB′=13
Do đó, A′B′//AB (định lí Thales đảo)
ii) Vì A′B′//AB⇒OAOA′=OBOB′=ABA′B′=13 (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, A′B′AB=31=3.
b)
i)
- Vì OA′=3OA⇒OAOA′=13;OB′=3OB⇒OBOB′=13.
Xét tam giác OA′B′ có:
OAOA′=OBOB′=13
Do đó, A′B′//AB (định lí Thales đảo)
Vì A′B′//AB⇒OAOA′=OBOB′=ABA′B′=13 (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, A′B′AB=31=3.
- Vì OA′=3OA⇒OAOA′=13;OC′=3OC⇒OCOC′=13.
Xét tam giác OA′C′ có:
OAOA′=OCOC′=13
Do đó, A′C′//AC (định lí Thales đảo)
Vì A′C′//AC⇒OAOA′=OCOC′=ACA′C′=13 (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, A′C′AC=31=3.
- Vì OB′=3OB⇒OBOB′=13;OC′=3OC⇒OCOC′=13.
Xét tam giác OB′C′ có:
OBOB′=OCOC′=13
Do đó, B′C′//BC (định lí Thales đảo)
Vì B′C′//BC⇒OBOB′=OCOC′=BCB′C′=13 (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, B′C′BC=31=3.
Do đó, B′C′BC=A′B′AB=A′C′AC
ii) Xét tam giác A′B′C′ và tam giác ABC ta có:
B′C′BC=A′B′AB=A′C′AC (chứng minh trên)
Do đó, tam giác A′B′C′ đồng dạng với tam giác ABC.
HĐ2
Cho tứ giác ABCD và điểm O(O không thuộc các đường thẳng AB, BC, CD, DA). Trên các tia OA,OB,OC,OD lần lượt lấy các điểm A′,B′,C′,D′ sao cho OA′=12OA,OB′=12OB,OC′=12OC,OD′=12OD (Hình 2).
Tính và so sánh các tỉ số A′B′AB;A′D′AD;B′C′BC;C′D′CD .
Phương pháp giải:
- Ta thực hiện các phép tính tỉ số.
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
Lời giải chi tiết:
- Vì OA′=12OA⇒OA′OA=12;OB′=12OB⇒OB′OB=12.
Xét tam giác OAB có:
OA′OA=OB′OB=12
Do đó, A′B′//AB (định lí Thales đảo)
Vì A′B′//AB⇒OA′OA=OB′OB=A′B′AB=12 (hệ quả của định lí Thales)
- Vì OA′=12OA⇒OA′OA=12;OD′=12OD⇒OD′OD=12.
Xét tam giác OAD có:
OA′OA=OD′OD=12
Do đó, A′D′//AD (định lí Thales đảo)
Vì A′D′//AD⇒OA′OA=OD′OD=A′D′AD=12 (hệ quả của định lí Thales)
- Vì OB′=12OB⇒OB′OB=12;OC′=12OC⇒OC′OC=12.
Xét tam giác OBC có:
OB′OB=OC′OC=12
Do đó, B′C′//BC (định lí Thales đảo)
Vì B′C′//BC⇒OB′OB=OC′OC=B′C′BC=12 (hệ quả của định lí Thales)
- Vì OD′=12OD⇒OD′OD=12;OC′=12OC⇒OC′OC=12.
Xét tam giác ODC có:
OD′OD=OC′OC=12
Do đó, D′C′//DC (định lí Thales đảo)
Vì D′C′//DC⇒OD′OD=OC′OC=D′C′DC=12 (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, B′C′BC=A′B′AB=C′D′CD=A′D′AD.
TH1
Cho ba tấm ảnh được đặt trên lưới ô vuông như Hình 4. Hãy chỉ ra ba cặp hình, trong mỗi cặp hình này đồng dạng phối cảnh với hình kia và chỉ ra tỉ số đồng dạng tương ứng.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát và tiến hành đo độ dài các cạnh của hình.
Nếu các cặp tỉ số của các cạnh tương ứng bằng nhu thì các cặp hình này đồng dạng.
Lời giải chi tiết:
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình ABCD là hình đồng dạng phối cảnh với hình A′B′C′D′ theo tỉ số k=ABA′B′=BCB′C′=84=63=2.
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình A′B′C′D′ là hình đồng dạng phối cảnh với hình A″ theo tỉ số k = \frac {A'B'}{A''B''} = \frac {B'C'}{B''C''} = \frac {4}{12} = \frac {3}{9} = \frac {1}{3}.
=> Hình ABCD đồng dạng phối cảnh với hình A''B''C''D'' theo tỉ số k = 2.\frac {1}{3} = \frac {2}{3}