Giải mục 2 trang 16,17 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức
Tính chất của tích phân
HĐ4
Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 16 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Tính và so sánh:
a) 1∫02xdx và 21∫0xdx;
b) 1∫0(x2+x)dx và 1∫0x2dx+1∫0xdx;
c) 3∫0xdx và 1∫0xdx+3∫1xdx.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về định nghĩa tích phân để tính: Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a; b] thì hiệu số F(b)−F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu b∫af(x)dx
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: 1∫02xdx=x2|10=1, 21∫0xdx=2.x22|10=1 nên 1∫02xdx=21∫0xdx
b) Ta có: 1∫0(x2+x)dx=(x33+x22)|10=13+12=56
1∫0x2dx+1∫0xdx=x33|10+x22|10=13−0+12−0=56
Do đó, 1∫0(x2+x)dx=1∫0x2dx+1∫0xdx
c) Ta có: 3∫0xdx=x22|30=322−0=92; 1∫0xdx+3∫1xdx=x22|10+x22|31=12−0+322−12=92
Do đó, 3∫0xdx=1∫0xdx+3∫1xdx
LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 17 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Tính các tích phân sau:
a) 2π∫0(2x+cosx)dx;
b) 2∫1(3x−3x)dx;
c) π3∫π6(1cos2x−1sin2x)dx.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về tính chất của tích phân để tính: Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, ta có:
+ b∫akf(x)dx=kb∫af(x)dx (k là hằng số)
+ b∫a[f(x)+g(x)]dx=b∫af(x)dx+b∫ag(x)dx
+ b∫a[f(x)−g(x)]dx=b∫af(x)dx−b∫ag(x)dx
Lời giải chi tiết:
a) 2π∫0(2x+cosx)dx=22π∫0xdx+2π∫0cosxdx=2.x22|2π0+sinx|2π0
=(2π)2−0+sin2π−sin0=4π2
b) 2∫1(3x−3x)dx=2∫13xdx−32∫11xdx=3xln3|21−3ln|x||21=1ln3(32−31)−3ln2+3ln1
=6ln3−3ln2
c) π3∫π6(1cos2x−1sin2x)dx=π3∫π61cos2xdx−π3∫π61sin2xdx=tanx|π3π6+cotx|π3π6
=tanπ3−tanπ6+cotπ3−cotπ6=√3−√33+√33−√3=0
LT4
Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 17 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Tính 3∫0|2x−3|dx.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về tính chất của tích phân để tính: Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, ta có: b∫af(x)dx=c∫af(x)dx+b∫cf(x)dx (a<c<b).
Lời giải chi tiết:
3∫0|2x−3|dx=32∫0|2x−3|dx+3∫32|2x−3|dx=32∫0(3−2x)dx+3∫32(2x−3)dx
=(3x−x2)|320+(x2−3x)|332=[(92−94)−0]+[(32−3.3)−(94−92)]=92
VD2
Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 17 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Giá trị trung bình của hàm số liên tục f(x) trên đoạn [a; b] được định nghĩa là 1b−ab∫af(x)dx. Giả sử nhiệt độ (tính bằng oC) tại thời điểm t giờ trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa ở một địa phương vào một ngày nào đó được mô hình hóa bởi hàm số T(t)=20+1,5(t−6),6≤t≤12. Tìm nhiệt độ trung bình vào ngày đó trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa.
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về định nghĩa tích phân để tính: Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a; b] thì hiệu số F(b)−F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu b∫af(x)dx
Lời giải chi tiết:
Nhiệt độ trung bình vào ngày đó từ khoảng thời gian 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa là:
112−612∫6[20+1,5(t−6)]dt=1612∫6(11+1,5t)dt=16(11t+34t2)|126
=16[(11.12+34.122)−(11.6+34.62)]=24,50C
Vậy nhiệt độ trung bình vào ngày đó trong trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa là 24,50C.