Giải sách bài tập Lịch sử 6 chương 2: Thời nguyên thủy — Không quảng cáo

Giải sách bài tập lịch sử và địa lí lớp 6 - SBT Lịch sử và Địa lí 6 - Cánh Diều


Bài 1 trang 7 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đắc lần lượt trải qua các dạng A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn. B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ. C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn. D. Người tinh khôn -> vượn người -> Người tối cổ.

Bài 2 trang 7 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Người “Nê-an-đéc-tan” có niên đại khoảng 100 000 năm trước thuộc dạng: A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. vượn người. D. vượn người và Người tối cổ.

Bài 3 trang 8 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Các nhà khảo cổ học đã tỉm thấy xương hoá thạch của Người tôi cỗ (cổ đại khoảng 2 triệu năm trước) tại địa điểm nào ở Đông Nam Á A. Pôn-đa-ung (Mi-an-ma). B. Kô-ta Tam-pen (Ma-lay-xia) - C. Núi Đọ ( Việt Nam). D. Gia-va (In-đô-nê-xi-a).

Bài 4 trang 8 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng A. 600 000 năm trước. B. 700 000 năm trước. , C. 800 000 năm trước. D. 900 000 năm trước.

Bài 5 trang 8 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Hãy ghép các nội dung dưới đây tương ứng với các dạng người trên trục thời gian theo đúng quá trình tiến hoá từ vượn người thành người. 1. Khoảng 150 000 năm trước, hình đáng giống người ngày nay. 2. Khoảng 4 triệu năm trước, hoàn toàn đi đứng bằng bai chân. 3. Khoáng 5 — 6 triệu năm trước, có thể đi bằng hai chi sau

Bài 6 trang 8 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Hãy nối các dấu tích Người tối cổ ở Đông Nam Á ở cột A tương ứng với địa điểm tìm thấy ở cột B.

Bài 7 trang 8, 9 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Hãy nối các địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ tại Việt Nam ở cột A cho đúng với tỉnh hiện tại ở cột B.

Bài 8 trang 9 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Cánh Diều

Hãy trình bày suy nghĩ của em về nguồn gốc loài người từ hai quan diểm dưới đây: a) Chúa Giê-su cho rằng: Chúa đã tạo ra loài người. b) Nhà khoa học Đác-uyn cho rằng: Loài người có nguồn gốc từ động vật.

Bài 1 trang 9 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là A. công xã nông thôn. B. bây người nguyên thuỷ. C. thị tộc. D. bộ lạc.

Bài 2 trang 9 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Công cụ lao động chủ yếu của Người tôi cô được chế tác từ A. đá. B. sắt. C. chỉ. D. đồng thau.

Bài 3 trang 9 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Đời sống tính thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc A. sùng bái “vật tổ”. B. chế tác công cụ lao động. C. thờ cúng tổ tiên. D. cư trú ven sông, suối.

Bài 4 trang 9 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá A. Đông Sơn. B. Hoà Bình. C. Bắc Sơn. D. Quỳnh Văn.

Bài 5 trang 10 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Hãy đặt từ ngữ cho sẵn vào các ô A,B, C, D, E để hoàn thiện sơ đồ tổ chức xã hội của người nguyên thủy: (10 Người tối cổ, (2) bầy người nguyên thủy; (30 Người tinh khôn; (4) Bộ lạc; (5) Thị tộc.

Bài 6 trang 10 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Nối ý ở cột B với cột A sao cho phù hợp.

Bài 7 trang 10 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Hãy quan sát các tranh vẽ dưới đây và cho biết vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của con người và xã hội loài người.

Bài 1 trang 11 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt, B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt, C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá. D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt.

Bài 2 trang 11 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp cơn người thời nguyên thuỷ A. thu hẹp điện tích đắt canh tác để làm nhà ở. B. sống quây quân gắn bó với nhau. C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài. D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

Bài 3 trang 11 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. tư hữu xuất hiện. B. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. C. có người có mỗi quan hệ bình đẳng. D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Bài 4 trang 11 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đóng là do A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. C. quan hệ giữa người với người vẫn rất gắn gũi. mật thiết. D. quan hệ giữa người với người là bắt bình đẳng.

Bài 5 trang 11 sách bài tập Lịch sử 6- Cánh Diều

Hãy kế tên những vật dụng bằng kim loại mà em biết và cho biết vai trò của những vật dụng đó.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải câu 8 trang 82 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Giải câu 9 trang 51 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Giải câu 9 trang 68 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Giải câu 10 trang 52 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Giải sách bài tập Lịch sử 6 Bài 10 - Sự ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á (Từ thế kỉ tiếp giáp công nguyên đế thế kỉ X)
Giải sách bài tập Lịch sử 6 chương 2: Thời nguyên thủy
Giải sách bài tập Lịch sử 6 chương 3: Xã hội cổ đại
Giải sách bài tập lịch sử 6 Bài 9 - Hy Lạp và La Mã Cổ đại
Giải sách bài tập lịch sử 6 bài 7 - Ấn Độ cổ đại
Giải sách bài tập lịch sử 6 bài 8 - Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
Giải sách bài tập lịch sử 6 chương 6: Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (từ thế kỉ II TCN đến năm 938)