- Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc- Cánh Diều
- Bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biển giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ X)- Cánh Diều
- Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc- Cánh Diều
- Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ XX- Cánh Diều
Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị đối với người Việt như thế nào? A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật lệ hà khắc của họ B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện C. Xây trường bọc, đào tạo đội ngũ tay sai D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.
Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào? A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo. C. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. D. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phố biến công cụ lao động bằng A. sắt. B. thiếc. C. đồng đỏ. D. đồng thau
Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các A. làng. B. quận. C. huyện. D.phủ
Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tằng lớp mới A. Lạc hầu, địa chủ Hán. B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc. D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc
Hoàn thành bảng sự chuyển biến xã hội thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang, Âu Lạc theo mẫu dưới đây:
Hãy đặt các từ ngữ cho sẵn vào các ô A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Hán ở Châu Giao: (1) Huyện (Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ); (2) Châu (Đứng đầu là viên thứ sử người Hán); (3) Làng, xã (Do người Việt đứng đầu); (4) Quận (Đứng đầu là viên thái thú người Hán)
Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành A. quyền dân sinh. B. chức Tiết độ sử. C. độc lập dân tộc. D. độc lập, tự chủ.
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ trong thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo A. Bà Triệu. B. Hai Bà Trưng. C. Lý Bí. D. Mai Thúc Loan.
Kết quá lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là : A. lật đồ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ. B. quân Tô Định phải rút chạy về nước. : C. Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh. D. đánh tan quân của Mã Viện.
Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng.
Cho các hình ảnh sau, hãy cho biết: Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng tới các vị anh hùng trong thời Bắc thuộc. Tóm tắt (2 - 3 dòng) về công lao của một trong các anh hùng dân tộc trên đối với lịch sử Việt Nam. Theo em, việc lấy tên những vị anh hùng đề đặt tên đường, tên trường học có ý nghĩa gì?
Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao phù hợp.
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích gì? A. Nâng cao đời sống văn hoá cho người Việt. B. Làm phong phú thêm nên văn hoá cho người Việt. C. Đồng hoá về văn hoá đối với người Việt. D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm A. nhiều lớp từ Hán và chữ Hán. B. chữ La-tin. C. chữ Phạn. D. chữ Chăm cổ.
Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã A. đi học chữ Hán và viết chữ Hán. B. không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lại. C. chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình. D. tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.
Dưới thời Bắc thuộc, tư tưởng, tôn giáo nào được tiếp nhận một cách tự nhiên cùng với văn hoá truyền thống của người Việt? . A. Phật giáo và Nho giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Nho giáo và Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
Trước sự đồng hoá về văn hoá của các triều đại phong kiến phương Bắc người Việt đã A. học theo lễ nghị, phong tục, tập quán của nhà Hán. B. bài trừ, không theo lễ nghi, phong tục, tập quác của nhà Hán. C. sinh hoạt theo nếp sống riêng, không theo lễ nghi, phong tục, tập quáp của nhà Hán. D. duy trì nếp sống riêng nhưng có tiếp thu và cải biến một số phong tục tập quán cho phù hợp.
Hãy kể tên một số phong tục, tín ngường, lễ hội của người Việt từ Văn Lang, Âu Lạc được gìn giữ và phát triển trong thời Bắc thuộc.
Quan sát các hình ảnh đưới đây và cho biết người Việt đã tiếp thu những giá trị văn hoá bẻn ngoài để phát triển văn hoá truyền thống như thế nào.