- Bài 1. Điểm. Đường thẳng - Chân trời sáng tạo
- Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng - Chân trời sáng tạo
- Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia - Chân trời sáng tạo
- Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng - Chân trời sáng tạo
- Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng - Chân trời sáng tạo
- Bài 6. Góc - Chân trời sáng tạo
- Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt - Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối chương 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN - Chân trời sáng tạo
a) Em hãy nêu cách kí hiệu của điểm và đường thẳng b) Trong các chữ cái A, a, B, b, C, c những chữ cái nào dùng để kí hiệu điểm, những chữ cái nào dùng để kí hiệu đường thẳng?
a) Hãy gọi tên đường thẳng trong Hình 1, Hình 2. b) Dùng các kí hiệu để đặt tên cho đường thẳng trong Hình 3 bằng hai cách
Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy sử dụng các kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp để điền vào chỗ chấm. A … d; B … d; C … d.
Vẽ đường thẳng b a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b. b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b. c) Sử dụng các kí hiệu thuộc, không thuộc để viết các mô tả sau: “ Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b”.
Trong hình bên, em hãy chỉ ra a) Những điểm nào thuộc đường thẳng p những điểm nào không thuộc đường thẳng p, những điểm nào không thuộc đường thẳng p; b) Những đường thẳng nào chứa điểm A, điểm B, điểm C, điểm D, điểm E.
Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau: a) Điểm K thuộc cả hai đường thẳng a và b. b) Điểm K thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b.
Vẽ ba điểm sao cho chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành?
Em hãy chấm ba điểm A, B, C trên giấy. Có những cách nào để kiểm tra xem ba điểm đó có thẳng hàng hay không?
Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng. Sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại dự đoán của em.
Có tồn tại năm điểm A, B, C, D và E cùng nằm trên một đường thẳng sao cho điểm B vừa vừa nằm giữa cặp điểm A và C, vừa nằm giữa cặp điểm D và E hay không? Hãy vẽ hình minh hoạ (nếu có).
Trong hình vẽ dưới đây, điểm B nằm giữa hai điểm nào?
Cho bốn điểm A, B, C, D. Trong đó các điểm A, B, C thẳng hàng B, C, D thẳng hàng. Các điểm A, B, C, D có cùng nằm trên một đường thẳng không?
Cho 4 điểm M, N, P, Q như hình bên. Có thể tìm được một điểm K sao cho các điểm M, N, K và P, Q, K đều là các bộ ba điểm thẳng hàng hay không? Nếu có em hãy hãy nêu cách xác định điểm K
Cho hình vuông ABCD. Hãy xác định điểm O sao cho các bộ ba điểm A, O, C và B, D, O đều là các bộ ba điểm thẳng hàng.
Em hãy tìm hiểu và cho biết Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí như thế nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực.
Qua hai điểm A và B cho trước có bao nhiêu đường thẳng? Em hãy chọn phương án đúng. (A) 1 (B) 2 (C) Nhiều hơn 2 (D) Không có đường thẳng nào
Vì sao người ta thường nói “đường thẳng đi qua hai điểm” mà không nói “đường thẳng đi qua 3 điểm”
Điền các chữ cắt nhau song song vào chỗ chấm thích hợp a) Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng … b) Hai đường thẳng có duy nhất một điểm chung gọi là hai đường thẳng …
Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng. Em hãy vẽ một đường thẳng đi qua hai trong số ba điểm đó, rồi vẽ tiếp đường thẳng thứ hai đi qua điểm còn lại và song song với đường thẳng vừa vẽ.
Cho 4 đường thẳng a, b, c, d trong đó có ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một điểm. Các đường thẳng b, c, d cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?