- Bài 1. Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều - Chân trời sáng tạo
- Bài 2. Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân - Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối chương 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN - Chân trời sáng tạo
- Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn - Chân trời sáng tạo
Cho hình vuông ABCD có AB = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, DC, AD.
Dùng thước và eke để vẽ hình vuông có độ dài cạnh 5cm
Hãy vẽ một hình vuông có cạnh là 8 cm rồi dùng compa so sánh hai đường chéo của hình vuông đó.
Cho tam giác đều MNP có NP = 3cm. Tính độ dài các cạnh MN, MP
Dùng thước và compa để vẽ tam giác đều có độ dài cạnh 6cm.
Hãy vẽ một hình vuông có cạnh là 4cm rồi vẽ tiếp ra bên ngoài bốn tam giác đều có cạnh là cạnh hình vuông lên một tờ giấy. Dùng kéo cắt hình vừa vẽ rồi xếp theo các cạnh của hình vuông để có một bao thư.
Cho 6 hình tam giác đều (bằng giấy) cùng có độ dài cạnh 5 cm. Hãy nêu cách gấp 6 hình tam giác đó để có một lục giác đều với cạnh bằng 5 cm.
Cho lục giác đều MNIJHK với cạnh MN = 6 cm và đường chéo NH = 12 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HK và IK.
Cho lục giác đều ABCDEG a) Hãy đếm các đường chéo của lục giác vẽ từ mỗi đỉnh của lục giác. Hãy cho biết có bao nhiêu đường chéo được đếm 2 lần. b) Hãy cho biết lục giác trên có bao nhiêu đường chéo.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16 cm, BC = 12 cm, BD = 20 cm. Tính độ dài của AD, DC, AC.
Cho hình thoi MNPQ có PQ = 10 cm. Tính độ dài của MN, NP, MQ.
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và thỏa mãn AB = 8cm, AD = 5cm, OC = 3 cm. Tính độ dài của CD, BC, AC.
Cho hình thang cân EGIH với cạnh đáy là EG và IH. Biết GI = 3 cm, EI = 7cm. Hãy tính EH, GH.
Hãy nêu cách ghép hai tam giác đều cùng có cạnh 4 cm thành một hình thoi.
Hãy nêu cách ghép hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm với hai tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3cm và 2cm thành một hình thang cân.
Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 6 cm, BC = 4 cm.
Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ với MN = 5 cm, đường chéo MP = 8 cm.
Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ với MN = 3 cm, NP = 5 cm, MP = 6 cm.
Tính chu vi và diện tích của hình bên, biết AB = AD = 4 cm, BC = CD = 2 cm, các góc B và D đều là góc vuông.
Tính chu vi và diện tích của hình bên, biết AB = 7 cm, BC = 2 cm, CD = 3 cm và DE = 3 cm.