- Tuần 19: Những sắc màu thiên nhiên
- Tuần 20: Những sắc màu thiên nhiên
- Tuần 21: Những sắc màu thiên nhiên
- Tuần 22: Những sắc màu thiên nhiên
- Tuần 23: Bài học từ cuộc sống
- Tuần 24: Bài học từ cuộc sống
- Tuần 25: Bài học từ cuộc sống
- Tuần 26: Bài học từ cuộc sống
- Tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2
- Tuần 28: Đất nước ngàn năm
- Tuần 29: Đất nước ngàn năm
- Tuần 30: Đất nước ngàn năm
- Tuần 31: Đất nước ngàn năm
- Tuần 32: Trái đất của chúng mình
- Tuần 33: Trái đất của chúng mình
- Tuần 34: Trái đất của chúng mình
- Tuần 35: Ôn tập và Đánh giá cuối học kì 2
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Nói về những gì em thấy trên bầu trời? Nhìn lên bầu trời, có thể thấy những gì? Màu sắc của bầu trời như thế nào? Bầu trời quan trọng thế nào đối với mọi người, mọi vật? Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong bài.
Nói 3 – 5 câu về bầu trời trong ngày hôm nay. Nếu vẽ tranh về bầu trời, em sẽ vẽ những gì?
Nghe – viết: Buổi sáng. Chọn chuyền hoặc truyền thay cho ô vuông. Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông. Chọn tiếng phù hợp với mỗi chỗ trống. Chia sẻ với người thân về các thông tin trong bài đọc Bầu trời.
Tìm lời giải cho câu đố sau. Tìm từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật trên bầu trời trước lúc mưa. Dựa vào khổ thơ 2 và 3, em hãy tả lại từng sự vật trong mưa. Buổi chiều mưa, mọi người trong gia đình làm gì? Em thích khổ thơ nào nhất bài? Vì sao?
Viết tên riêng: sông Ông Đốc. Viết câu: Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. Ghép thẻ chữ để gọi tên các loại mưa và gió. Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp. Quan sát tranh, nói nội dung từng tranh. Dựa vào sơ đồ dưới đây, nói về một hoạt động ngoài trời mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Tìm đọc bài văn, bài thơ,… viết về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,…)
Tìm lời giải cho câu đố sau. Vì sao cóc lên thiên đình kiện Trời? Nêu cách sắp xếp đội hình của cóc khi đến nhà Trời. Đội quân của cóc và đội quân nhà Trời đã giao chiến với nhau như thế nào? Vì sao Trời thay đổi thái độ với cóc sau khi giao chiến? Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong câu chuyện Cóc kiện Trời.
Nói về sự việc trong từng tranh. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh
Nghe – viết: Trăng trên biển. Chọn tiếng phù hợp thay cho ô vuông. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ăt hoặc ăc có nghĩa như sau. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Kể cho người thân nghe câu chuyện Cóc kiện Trời và chia sẻ cảm nghĩ của em về nhân vật cóc.
Dựa vào đâu người ta đặt tên cho mỗi loài vật dưới đây? Mỗi con vật trong câu chuyện làm gì và nói gì khi đến bên cây nấm? Vì sao cây nấm lại được các con vật gọi bằng những cái tên khác nhau? Cây nấm cảm thấy thế nào khi được gọi bằng nhiều tên như vậy? Nói 2 – 3 câu nhận xét về hình dáng, điệu bộ và hành động của một nhân vật trong câu chuyện.
Đọc bài về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,…) và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Chia sẻ với bạn một số thông tin mới mà em biết được sau khi đọc.
Tìm trong những từ ngữ dưới đây các cặp từ có nghĩa giống nhau. Tìm từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây. Dựa vào câu chuyện Những cái tên đáng yêu, hỏi – đáp về thời gian các con vật xuất hiện bên cây nấm. Quan sát tranh, viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh. Trao đổi bài làm trong nhóm để sửa lỗi và bổ sung ý cần thiết. Cùng người thân trao đổi về ý nghĩa của hoạt động mà em viết trong đoạn văn.
Nhìn tranh, kể tên những con vật đi dự ngày hội rừng xanh. Các sự vật dưới đây tham gia vào ngày hội như thế nào? Cùng bạn hỏi – đáp về hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh. Bài thơ nói đến những âm thanh nào? Những âm thanh ấy có tác dụng gì? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
Nói điều em biết về rừng (qua phim ảnh, sách báo) Trao đổi với bạn: Làm thế nào để bảo vệ rừng?
Nghe – viết: Chim chích bông. Viết vào vở các địa danh có trong đoạn văn dưới đây. Chọn iêu hoặc ươu thay cho ô vuông. Tìm và gọi tên các sự vật có tiếng chứa ât hoặc âc trong tranh. Trao đổi với người thân về một số loài thú sống trong rừng (tên gọi, đặc điểm,…)
Nói về đặc điểm nổi bật của một loài cây mà em quan sát được. Vào mùa hoa, cây gạo (hoa gạo, búp nõn) đẹp như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy các loài chim đem đến không khí tưng bừng trên cây gạo? Vì sao trên cây gạo lại có “ngày hội mùa xuân”? Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa? Em thích hình ảnh cây gạo vào mùa nào? Vì sao?
Viết tên riêng: Phú Quốc. Viết câu: Phú Quốc – đảo ngọc xanh xanh Trời mây non nước, đất lành trời nam.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. Ghi kết quả bài tập 1 vào vở theo mẫu sau. Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau (hình dạng, màu sắc,…). Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau. Cùng bạn hỏi – đáp về địa điểm diễn ra các sự việc trong đoạn văn sau. Quan sát tranh và nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật trong tranh. Viết lại tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật theo ý c bài tập 1. Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi và sửa lỗi (dùng từ, đặt cây, sắp xếp ý,…) Tìm đọc câu
Quan sát tranh dưới đây và nói về loài cây em nhìn thấy trong tranh. Tiếng mưa trong rừng cọ được tả như thế nào? Buổi trưa mùa hè ở rừng cọ có gì thú vị? Tìm những câu thơ nói về vẻ đẹp của hoa cọ và lá cọ. Vì sao lá cọ được gọi là “mặt trời xanh”? Vẻ đẹp của rừng cọ được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào?
Dựa vào tranh, đoán nội dung của câu chuyện. Nghe kể câu chuyện. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn