Giải toán 7 Bài 36 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương trang 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống


Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

I. Hình hộp chữ nhật

Câu hỏi mục 1 trang 86, 87

Hình nào dưới đây là đồ vật hoặc kiến trúc có dạng hình hộp chữ nhật, có dạng hình lập phương?

Câu hỏi mục 2 trang 87, 88, 89, 90

Quan sát hình hộp chữ nhật (H.10.6a) và hình khai triển của nó (H.10.6b). Hãy chỉ ra sự tương ứng giữa các mặt của hình hộp chữ nhật với các hình chữ nhật ở mặt khai triển. Hình chữ nhật nào ở hình khai triển là các mặt bên và mặt đáy?

Bài 10.1 trang 90

Có bao nhiêu hình lập phương nhỏ trong Hình 10.11?

Bài 10.2 trang 90

Gọi tên các đỉnh, cạnh, đường chéo, mặt của hình hộp chữ nhật trong Hình 10.12.

Bài 10.3 trang 90

Vẽ lên một miếng bìa hình khai triển của hình hộp chữ nhật (tương tự hình bên) với kích thước tùy chọn. Cắt rời hình đã vẽ rồi gấp theo đường màu cam để được một hình hộp chữ nhật.

Bài 10.4 trang 91

Một xe đông lạnh có thùng hàng dạng hình hộp chữ nhật, kích thước lòng thùng hàng dài 5,6 m, rộng 2 m, cao 2 m. Tính thể tích lòng của thùng hàng

Bài 10.5 trang 91

Một hộp sữa tươi có dạng hình hộp chữ nhật với dung tích 1 lít, chiều cao 20 cm, chiều dài 10 cm a) Tính chiều rộng của hộp sữa. b) Tính diện tích vật liệu dùng để làm vỏ hộp sữa ? ( coi như phần mép hộp không đáng kể).

Bài 10.6 trang 91

Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m a) Tính chiều rộng của bể nước. b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét?


Cùng chủ đề:

Giải toán 7 Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 59,60,61,62 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 63,64,65 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 66,67,68,69 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 72,73,74,75,76 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 77,78,79,80,81 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 36 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương trang 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 37 Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác trang 94, 95, 06, 97, 98, 99 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài luyện tập trang 92, 93 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài luyện tập trang 100, 101 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài tập cuối chương II trang 39 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài tập cuối chương III trang 59 Kết nối tri thức