Giải toán 7 Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 72,73,74,75,76 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống


Câu hỏi mục 1 trang 72

Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến?

Câu hỏi mục 2 trang 74,75

Mỗi tam giác có mấy đường phân giác?

Bài 9.20 trang 76

Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BN, CP và trọng tâm G. Hãy tìm số thích hợp vào chỗ chấm hỏi để được các đẳng thức: BG = ? BN, CG = ? CP; BG = ? GN, CG = ? GP.

Bài 9.21 trang 76

Chứng minh rằng: a) Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên là hai đoạn thẳng bằng nhau. b) Ngược lại, nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.

Bài 9.22 trang 76

Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết góc GBC lớn hơn góc GCB. Hãy so sánh BM và CN.

Bài 9.23 trang 76

Kí hiệu I là điểm đồng quy của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Tính góc BIC khi biết góc BAC bằng 120

Bài 9.24 trang 76

Gọi BE và CF là hai đường phân giác của tam giác ABC cân tại A. Chứng minh BE = CF.

Bài 9.25 trang 76

Trong tam giác ABC, hai đường phân giác của các góc B và C cắt nhau tại D. Kẻ DP vuông góc với BC, DQ vuông góc với CA, DR vuông góc với AB. a) Hãy giải thích tại sao DP = DR. b) Hãy giải thích tại sao DP = DQ. c) Từ câu a và b suy ra DR = DQ. Tại sao D nằm trên tia phân giác của góc A? ( Đây là một cách chứng minh định lí 2)


Cùng chủ đề:

Giải toán 7 Bài 29. Làm quen với biến cố trang 47, 48, 49, 50 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 30. Làm quen với xác suất của biến cố trang 51, 52, 53. 54, 55 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 59,60,61,62 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 63,64,65 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 66,67,68,69 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 72,73,74,75,76 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 77,78,79,80,81 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 36 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương trang 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 37 Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác trang 94, 95, 06, 97, 98, 99 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài luyện tập trang 92, 93 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài luyện tập trang 100, 101 Kết nối tri thức