Lí thuyết Sự truyền âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều — Không quảng cáo

Giải khoa học tự nhiên 7, soạn sgk khtn lớp 7 cánh diều


Lí thuyết Sự truyền âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Sự truyền âm trong không khí Sự truyền âm trong chất rắn và chất lỏng

BÀI 9. SỰ TRUYỀN ÂM

I. Sự truyền âm trong không khí

1. Tạo sóng âm

- Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm

- Khi phát ra âm, các nguồn âm đều rung động

+ O 1 và O 2 được gọi là vị trí cân bằng

+ Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động

2. Sự truyền âm trong không khí

- Dùng búa cao su đập nhẹ vào một nhánh của âm thoa, âm thanh phát ra truyền qua lớp không khí đến tai người nghe

- Khi âm thoa dao động, cả hai nhánh của âm thoa luân phiên cùng di chuyển lại gần và ra xa nhau

- Khi di chuyển ra xa nhau, mỗi nhánh âm thoa đẩy lớp không khí ở mặt bên ngoài của chúng, làm cho lớp không khí đó bị nén (lớp không khí giữa chúng bị giãn ra)

- Khi di chuyển lại gần nhau, hai nhánh âm thoa làm giãn lớp không khí ở các mặt bên ngoài (lớp không khí giữa chúng bị nén lại).

II. Sự truyền âm trong chất rắn và chất lỏng

Sóng âm truyền đi trong chất rắn và chất lỏng cũng tương tự như trong không khí

Sơ đồ tư duy về "Sự truyền âm"


Cùng chủ đề:

Lí thuyết Ánh sáng, tia sáng - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Nam châm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Phản xạ âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Sự phản xạ ánh sáng - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Sự truyền âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Tốc độ của chuyển động - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Từ trường - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Từ trường Trái Đất - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lí thuyết Đồ thị quãng đường - Thời gian - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Lý thuyết bài 1: Nguyên tử - KHTN 7 Cánh Diều