Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Lý thuyết Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu - SGK Toán 10 CTST — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 chân trời sáng tạo Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số l


Lý thuyết Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu - SGK Toán 10 CTST

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu

1. KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ

a. Khoảng biến thiên

Khoảng biến thiên (R) = Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất.

Ý nghĩa: Dùng để đo độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu: Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.

b. Khoảng tứ phân vị

Khoảng tứ phân vị ΔQ=Q3Q1

Ý nghĩa: Dùng để đo độ phân tán của một nửa các số liệu có giá trị thuộc đoạn từ Q1 đến Q3 trong mẫu.

Không bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường.

c. Giá trị ngoại lệ

x là giá trị ngoại lệ nếu [x<Q11,5.ΔQx>Q3+1,5.ΔQ

2. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

Cho mẫu số liệu x1,x2,x3,...,xn, số trung bình là ¯x

+ Phương sai : s2=(x1¯x)2+(x2¯x)2+...+(xn¯x)2n=1n(x12+x22+...+xn2)¯x2

+ Độ lệch chuẩn : s=s2

Ý nghĩa: Nếu số liệu càng phân tán thì phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn

Chú ý : Phương sai của mẫu số liệu cho dạng bảng tần số:

s2=m1(x1¯x)2+m2(x2¯x)2+...+mk(xk¯x)2n

Với mi là tần số của giá trị xin=m1+m2+...+mk


Cùng chủ đề:

Giải toán 10 bài tập cuối chương VII trang 18 Chân trời sáng tạo
Giải toán 10 bài tập cuối chương VIII trang 36 Chân trời sáng tạo
Giải toán 10 bài tập cuối chương X trang 86 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất hai ẩn - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu - SGK Toán 10 CTST
Lý thuyết Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu - SGK Toán 10 CTST
Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ SGK Toán 10 - CTST
Lý thuyết Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Lý thuyết Hàm số bậc hai SGK Toán 10 – CTST
Lý thuyết Hàm số và đồ thị - SGK Toán 10 CTST