Lý thuyết Căn thức bậc hai Toán 9 Cùng khám phá
1. Căn thức bậc hai Khái niệm căn thức bậc hai Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
1. Căn thức bậc hai
Khái niệm căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn . |
Ví dụ: √2x−1, √−13x+2 là các căn thức bậc hai.
Lưu ý:
√A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ: Căn thức √2x+1 xác định khi 2x+1≥0 hay x≥−12.
2. Căn thức bậc hai của một bình phương
Với mọi biểu thức đại số, ta có: √A2=|A|. |
Ví dụ: Với x<0, ta có 1 – x > 0. Do đó (√1−x)2=1−x.
3. Căn thức bậc hai của một tích
Với hai biểu thức A và B không âm, ta có √AB=√A.√B. |
Lưu ý:
- Tính chất trên có thể mở rộng cho tích của nhiều biểu thức không âm.
Với các biểu thức không âm A, B, C, ta có: √A.B.C=√A.√B.√C
- Với biểu thức A không âm, ta có: √A2=(√A)2=A.
Ví dụ: Với a≥0,b<0 thì √25a2b2=√52.a2.(−b)2=√52.√a2.√(−b)2=5.a.(−b)=−5ab.
4. Căn thức bậc hai của một thương
Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có √AB=√A√B. |
Ví dụ: √4964=√49√64=78;
√4a225=√4a2√25=√4.√a2√25=2|a|5;
√8√2=√82=√4=2;
Với a>0 thì √52a3√13a=√52a313a=√4a2=√(2a)2=2a.
5. Trục căn thức ở mẫu
- Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có: A√B=A√BB. - Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,A≠B2, ta có: C√A+B=C(√A−B)A−B2;C√A−B=C(√A+B)A−B2. - Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,B≥0,A≠B, ta có: C√A+√B=C(√A−√B)A−B;C√A−√B=C(√A+√B)A−B. |
Ví dụ:
23√5=2√53(√5)2=2√53.5=2√515;
a3−2√2=a(3+2√2)(3−2√2).(3+2√2)=a(3+2√2)32−(2√2)2=a(3+2√2)9−8=(3+2√2)a.