Lý thuyết Định lí Pythagore SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài 1. Định lí Pythagore Toán 8 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Định lí Pythagore SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Định lí Pythagore

Định lí Pythagore

Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài của cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh góc vuông.

\(\Delta ABC,\widehat A = {90^o} \Rightarrow B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)

Định lí Pythagore đảo

Nếu một tam giác có bình phương độ dài của một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

\(\Delta ABC,B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} \Rightarrow \widehat A = {90^o}\)

Ví dụ:

Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm thì tam giác ABC vuông tại A do \({3^2} + {4^2} = {5^2}\), suy ra \[B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\].


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Thu thập và phân loại dữ liệu SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tính chất đường phân giác của tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tứ giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Định lí Pythagore SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Định lí thalès trong tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Đơn thức và đa thức nhiều biến SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Đường trung bình của tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo