Lý thuyết hàm trong Python - Tin học 10 — Không quảng cáo

Tin 10, giải tin học 10 kết nối tri thức


Lý thuyết hàm trong Python - Tin học 10

Lý thuyết hàm trong Python

BÀI 26: HÀM TRONG PYTHON

1. Một số hàm thiết kế sẵn của python

- Python cung cấp sẵn nhiều hàm thực hiện những công việc khác nhau cho phép người dùng được tuỳ ý sử dụng khi viết chương trình bằng các câu lệnh gọi hàm tương ứng.

- Một số lệnh trong Python

- Trong một số trường hợp bên trong dấu ngoặc có thể bỏ trống

- Xâu kí tự bên trong ngoặc của các hàm int() và print() là tham số của hàm.

- Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung như sau:

2. Thiết lập các hàm tự định nghĩa

- Hàm trong Python được định nghĩa bằng từ khoá def, theo sau là tên hàm (tên hàm sẽ theo quy tắc đặt tên định danh).

- Hàm có thể có hoặc không có tham số. Khối lệnh mô tả hàm được viết sau dấu ":" và viết lùi vào, thẳng hàng. Hàm có thể có hoặc không có giá trị trả lại sau từ khóa return.

- Để thiết lập hàm trả lại giá trị, câu lệnh return trong khai bảo hàm cần có <giá trị> đi kèm.  Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị:

- Để thiết lập hàm không trả lại giá trị có thể dùng lệnh return không có <giá trị> hoặc không cần có return. Cú pháp thiết lập hàm không trả lại giá trị:


Cùng chủ đề:

Lý thuyết câu lặp lệnh for - Tin học 10
Lý thuyết câu lệnh lặp while - Tin học 10
Lý thuyết câu lệnh điều kiện if - Tin học 10
Lý thuyết dữ liệu âm thanh và hình ảnh - Tin học 10
Lý thuyết dữ liệu lôgic - Tin học 10
Lý thuyết hàm trong Python - Tin học 10
Lý thuyết hoàn thiện hình ảnh đồ họa - Tin học 10
Lý thuyết kiểm thử và gỡ lỗi chương trình - Tin học 10
Lý thuyết kiểm thực hành viết chương trình đơn giản - Tin học 10
Lý thuyết kiểu dữ liệu danh sách - Tin học 10
Lý thuyết làm việc với đối tượng đường và văn bản - Tin học 10