Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 6, giải toán lớp 6 Cánh diều Bài 3. Hình bình hành


Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1. Nhận biết hình bình hành:

Hình bình hành có:

- Các cạnh đối bằng nhau

- Các góc đối bằng nhau

- Các cạnh  đối song song với nhau.

2. Cách vẽ hình bình hành có hai cạnh là a và b:

Bước 1 : Vẽ đoạn thẳng \(AB = a\left( {cm} \right)\)

Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua \(B\). Lấy điểm \(C\) trên đường thẳng đó sao

cho \(BC = b\left( {cm} \right)\)

Bước 3 : Vẽ đường thẳng đi qua \(A\) và song song với cạnh \(BC\), đường thẳng qua \(C\) và song song với \(AB\). Hai đường thẳng này cắt nhau tại \(D\), ta được hình bình hành \(ABCD\).

3. Chu vi và diện tích của hình bình hành

Với hình bình hành co độ dài 2 cạnh là a, b, độ dài đường cao tương ứng với cạnh a là h

Chu vi là: C=2(a+b)

Diện tích là S=a.h


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Góc Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hai bài toán về phân số Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hình chữ nhật. Hình thoi Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hình có tâm đối xứng Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hình có trục đối xứng Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Hình thang cân Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản Toán 6 Cánh diều