Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Chân trời sáng tạo, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc


Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

I. Lực tiếp xúc

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

II. Lực không tiếp xúc

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ:

+ Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…

+ Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.

Sơ đồ tư duy về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - KHTN 6 - Chân trời sáng tạo


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hệ Mặt Trời và Ngân Hà KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Lực hấp dẫn và trọng lượng KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Lực ma sát KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Lực và biểu diễn lực KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Năng lượng KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tác dụng của lực KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tế bào KHTN 6 Chân trời sáng tạo