Lý thuyết phân bào - Sinh 10 Chân trời sáng tạo
Cơ chế bào giúp một hợp tử phát triển thành cơ thể có rất nhiều tế bào với bộ NST như nhau?
I. Quá trình nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm)
1. Quá trình nguyên phân:
Để duy trì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội từ tế bào mẹ sang các tế bào con, tế bào mẹ phải thực hiện quá trình nguyên phân.
Phân chia tế bào chất ở đầu kì cuối, tế bào chất phân chia và tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Sự phân chia tễ bào chất ở tế bào thực vật và động vật khác nhau.
3. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-
Giúp thay thế các tế bào già, bị tổn thương; tái sinh bộ phận; là cơ sở của hình thức sinh sản ở sinh vật đơn bào và sinh sản vô tính ở sinh vật đa bào.
- Cơ chế đảm bảo sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào.
Ảnh chụp các tế bào thực vật nguyên phân:
II. Quá trình giảm phân (phân bào giảm nhiễm)
Trước khi diễn ra giảm phân, tế bào trải qua kì trung gian.
1. Quá trình giảm phân:
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
a) Giảm phân I:
b) Giảm phân II:
Trong giảm phân, tế bào sinh dục (2n) đã chín trải qua 2 lầ phân bào liên tiếp nhưng DNA chỉ nahan đôi 1 lần vào kì trung gian trước giảm phân, nên sau giảm phân tạo giao tử có bộ NST là n.
2. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:
Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các chromatid trong cặp tương đồng ở kì đầu I tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú cho loài, tạo ưu thé cho loài sinh sản hữu tính.
Nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Kết hợp cùng thụ tinh và nguyên phân giúp duy trì ổn định bộ NST đặc trung cho loài qua các thế hệ cơ thể ở loài sinh sản hữu tính.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân:
- Điều kiện vật lí, hóa học và môi trường sống
- Sóng điện thoại di động
- Các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các dung môi hữu cơ
- Nhiễm độc một số kim loại nặng
- Chế độ ăn uống
- Các yếu tố di truyền, hormone ...
4. So sánh sự khác biệt của quá trình nguyên phân và quá tình giảm phân:
Sơ đồ tư duy phân bào: