Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 6, giải toán lớp 6 Cánh diều Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương


Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1. So sánh các phân số:

Trong 2 phân số khác nhau luôn có một phân số lớn hơn phân số kia

*Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương

*Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm

*Nếu phân số ab nhỏ hơn phân số cd thì ta viết ab<cd hay cd>ab

*Nếu ab<cd và cd<eg  thì ab<eg

a) So sánh hai phân số cùng mẫu

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ : So sánh 4575.

Ta có: 4>75>0 nên 45>75.

Chú ý : Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh 4525

Đưa hai phân số trên về có cùng một mẫu nguyên âm: 4525

Ta có: 4>25>0 nên 45>25.

b) So sánh hai phân số khác mẫu

Bước 1 : Quy đồng mẫu hai phân số đã cho (về cùng một mẫu dương)

Bước 2 : So sánh tử của các phân số: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ : So sánh hai phân số 7121118.

BCNN(12;18)=36 nên ta có:

712=7.312.3=2136

1118=11.218.2=2236.

21>22 nên 2136>2236. Do đó 712>1118.

c) Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 , gọi là phân số dương.

Ví dụ : 35>0 hoặc 45>0

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0, gọi là phân số âm.

Ví dụ : 35<0

- Ta còn có các cách so sánh phân số như sau:

+ Áp dụng tính chất: ab<cda.d<b.c(a,b,c,dZ;b,d>0)

+ Đưa về hai phân số cùng tử dương rồi so sánh mẫu (chỉ áp dụng đối với hai phân số cùng âm hoặc cùng dương)

Ví dụ : 49>47;35<32

+ Chọn số thứ ba làm trung gian.

Ví dụ:

49<0<47 suy ra 49<47

149>1>47 suy ra 149>47

+ Sử dụng tính chất so sánh: Nếu ab<1 thì ab<a+mb+m

2. Hỗn số dương

Viết một phân số lớn hơn 1 thành tổng của một số nguyên dương và một phân số nhỏ hơn 1 ( với tử và mẫu dương) rồi viết chúng liền nhau thì được 1 hỗn số dương.

Ví dụ:

74=4.1+34=1+34=134


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân số Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Phép nhân, phép chia số thập phân Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Phép trừ các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Số nguyên âm Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Số nguyên tố. Hợp số Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Số thập phân Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều Toán 6 Cánh diều
Lý thuyết Tập hợp Toán 6 Cánh diều