Lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân — Không quảng cáo

Giải toán 4, giải bài tập toán 4, để học tốt Toán 4 đầy đủ số học và hình học


Lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

$(2 \times 3) \times 4$ và $2 \times (3 \times 4)$

Ta có:              $(2 \times 3) \times 4 = 6 \times 4 = 24$

$2 \times (3 \times 4) = 2 \times 12 = 24$

Vậy:                $(2 \times 3) \times 4 = 2 \times (3 \times 4)$

b) So sánh giá trị của hai biểu thức $(a \times b) \times c$ và $a \times (b \times c)$ trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của $(a \times b) \times c$ và của $a \times (b \times c)$ luôn bằng nhau, ta viết:

\((a\, \times b) \times c = a \times (b\, \times c)\)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng $a \times b \times c$ như sau:

\(a\, \times b\, \times c = (a\, \times b) \times c = a \times (b\, \times c)\)


Cùng chủ đề:

Lý thuyết tìm phân số của một số
Lý thuyết tìm số trung bình cộng
Lý thuyết tính chất giao hoán của phép cộng
Lý thuyết tính chất giao hoán của phép nhân
Lý thuyết tính chất kết hợp của phép cộng
Lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân
Lý thuyết tỉ lệ bản đồ
Lý thuyết triệu và lớp triệu
Lý thuyết triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Lý thuyết ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Lý thuyết ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)