Nêu điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Hai – cư - Văn mẫu 10 KNTT — Không quảng cáo

Văn mẫu 10 Kết nối tri thức - Nghị luận xã hội, nghị luận văn học lớp 10 KNTT Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức


Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên.

Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên. Ở hai – cư, thiên nhiên và con người có mối tương giao thầm lặng mà khăng khít. Kết hợp với hình thức cực tiểu, cô đọng và hàm súc, nên thơ hai – cư thường sử dụng quý ngữ (từ chỉ mùa). Hơn tất cả, cái hay của thơ nằm ở chỗ không bao giờ nói đủ tất cả và “chỉ gợi chứ không tả”. Mỗi bài thơ là mỗi cách cảm nhận riêng có của tác giả cũng như người đọc, tùy vào kinh nghiệm của cá nhân. Và hai – cư chấp nhận tất cả, miễn là có lí do hợp lí, cái mơ hồ và đa nghĩa ấy, không phải là nhược điểm mà là ưu điểm của thể thơ này.


Cùng chủ đề:

Hướng dẫn cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng lớp 10
Khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao - Văn mẫu 10 KNTT
Lập dàn ý bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng - Văn mẫu 10 KNTT
Lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Văn mẫu 10 KNTT
Múa rối nước - Món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Văn mẫu 10 KNTT
Nêu điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Hai – cư - Văn mẫu 10 KNTT
Nhận xét về ý kiến "Chữ bầu lên nhà thơ" qua bài thơ Tây Tiến và Tự tình II - Văn mẫu 10 KNTT
Nội dung cơ bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Văn mẫu 10 KNTT
Ôi hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên. (Chi – ô) - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Bảo kính cảnh giới - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Dưới bóng hoàng lan - Văn mẫu 10 KNTT