Ôi hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên. (Chi – ô) - Văn mẫu 10 KNTT — Không quảng cáo

Văn mẫu 10 Kết nối tri thức - Nghị luận xã hội, nghị luận văn học lớp 10 KNTT


Có một thể thơ lướt qua tâm hồn ta, ta có cảm giác như đang chạm vào thiên nhiên, chạm vào từng mùa, đó là hai – cư.

Có một thể thơ lướt qua tâm hồn ta, ta có cảm giác như đang chạm vào thiên nhiên, chạm vào từng mùa, đó là hai – cư. Đọc hai – cư là chạm vào hơi thở của từng mùa. Đó là chạm vào hoa đào, đom đóm, lá phong, tuyết trắng, chiều thu,… Thơ hai –cư là một thể thơ rất đặc trưng của Nhật Bản, là linh hồn văn hóa xứ Phù Tang. Khi nói đến văn học Nhật Bản, người ra không thể không nói đến thơ hai – cư. Ngày nay, thơ hai – cư không còn là của riêng dân tộc Nhật Bản mà đã lan tỏa khắp thế giới. Thơ hai – cư ra đời từ thế kỉ XVII và phát triển mạnh vào thời kì Edo (1603 – 1867). Thiền sư lỗi lạc Matsuo Masho được thừa nhận là người khai sinh ra hai – cư và Yosa Buson, Masaoka Shiki đã hoàn thiện nó dưới diện mạo và tên gọi như chúng ta thấy ngày nay.


Cùng chủ đề:

Lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Văn mẫu 10 KNTT
Múa rối nước - Món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Văn mẫu 10 KNTT
Nêu điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ Hai – cư - Văn mẫu 10 KNTT
Nhận xét về ý kiến "Chữ bầu lên nhà thơ" qua bài thơ Tây Tiến và Tự tình II - Văn mẫu 10 KNTT
Nội dung cơ bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Văn mẫu 10 KNTT
Ôi hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên. (Chi – ô) - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Bảo kính cảnh giới - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Dưới bóng hoàng lan - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Dục Thúy Sơn - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Văn mẫu 10 KNTT
Phân tích bài Mùa xuân chín - Văn mẫu 10 KNTT