Quang hợp ở thực vật CAM — Không quảng cáo

Giải bài tập sinh học 11, Sinh lớp 11 - Để học tốt sinh học 11 Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM


Quang hợp ở thực vật CAM

Quang hợp ở thực vật CAM: các phản ứng của chu trình CAM

THỰC VẬT CAM

- Thực vật CAM gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn (xương rồng) và các loài cây trồng như dứa, thanh long. Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Do đó thực vật CAM cố định CO 2 theo con đường CAM.

- Con đường CAM giống với con đường C 4 chỉ khác là về thời gian: cả hai giai đoạn của con đường C 4 đều diễn ra vào ban ngày, còn đối với con đường CAM thì : giai đoạn cố định CO 2 tạm thời được thực hiện vào ban đêm, lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng đóng.


Cùng chủ đề:

Quan sát hình 42. 1 và: Mô tả quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực). Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái)
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau: Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
Quang hợp ở nhóm thực vật C3
Quang hợp ở thực vật C4
Quang hợp ở thực vật CAM
Quá trình chuyển hóa và cố định nitơ trong đất
Quá trình truyền tin qua xinap
Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật
Rễ cây hấp thụ nitơ ở dụng NH4 + (dạng khử) và NO3 - (dạng ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Từ đó, hãy giả thiết phải có quá trình
Sinh sản hữu tính ở thực vật