Thảo luận trong bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Trong phần thảo luận cần có những bước nào?
THẢO LUẬN TRONG BÀI THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
- Mở đầu: Người điều hành nêu vấn đề xã hội cần thảo luận, đề nghị thư kí ghi chép các ý kiến
- Triển khai: Lần lượt từng người phát biểu ý kiến về vấn đề. Người phát biểu tiếp sau có thể tán thành hoặc phản đối ý kiến của người nói trước đó và trình bày ý kiến của mình
- Kết thúc: Căn cứ vào bản ghi chép của thư kí, người điều hành tóm tắt các ý kiến, rút ra điểm đồng thuận thể hiện qua cuộc thảo luận
Tự đánh giá sự tham gia thảo luận của bản thân và đánh giá cuộc thảo luận theo các nội dung sau đây:
Stt |
Nội dung đánh giá |
Kết quả |
|
1 |
Chọn được vấn đề thảo luận đích đáng và bám sát vấn đề đó trong suốt quá trình thảo luận |
Đạt |
Chưa đạt |
2 |
Nắm bắt được sự tiến triển của cuộc thảo luận để điều chỉnh nội dung ý kiến cho phù hợp |
||
3 |
Thể hiện được sự đa dạng của những góc nhìn khác nhau về vấn đề (mỗi ý kiến một góc nhìn, một cách đánh giá riêng) |
||
4 |
Biết chốt lại những điểm đạt được sự nhất trí giữa những người tham gia thảo luận |
||
5 |
Gợi ra được những điều cần tiếp tục suy nghĩ sau cuộc thảo luận |
||
6 |
Góp phần tạo được không khí đối thoại cởi mở, tôn trọng lẫn nhau |