Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) — Không quảng cáo

Tóm tắt, bố cục Văn 9 Cánh diều hay nhất Bài 5. Nghị luận xã hội


Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)

Văn bản Mục đích của học đã nhấn mạnh trong tâm mục đích của việc học: học để hiểu, học để làm, học để hợp tác cùng chung sống, học để làm người. Qua đó, giúp người đọc hiểu được tầm quan trọng của việc học, việc học là diễn ra suốt đời.

Tóm tắt

Tóm tắt 1

Văn bản Mục đích của học đã nhấn mạnh trong tâm mục đích của việc học: học để hiểu, học để làm, học để hợp tác cùng chung sống, học để làm người. Qua đó, giúp người đọc hiểu được tầm quan trọng của việc học, việc học là diễn ra suốt đời.

Tóm tắt 2

Văn bản chỉ ra tầm quan trọng của việc học bằng việc đưa ra các luận điểm và dẫn chứng xác thực, đầy thuyết phục về mục đích của việc học: học để hiểu, học để làm, học để hợp tác cùng chung sống và học để làm người.

Tóm tắt 3

Văn bản Mục đích của học là văn bản phân tích, chỉ ra mục đích của việc học, nhấn mạnh việc học suốt đời sẽ là chìa khóa bước vào thế kỉ XXI cùng với các luận điểm logic, đầy thuyết phục: học để hiểu, học để làm, học để hợp tác cùng chung sống và học để làm người

Bố cục

- Phần 1 (từ “bước vào thế kỉ” đến … “học để làm người”): giới thiệu vấn đề.

- Phần 2 (tiếp theo đến … “văn hóa cơ bản”): học để hiểu.

- Phần 3 (tiếp theo đến … “xã hội học tập): học để làm.

- Phần 4 (tiếp theo đến … “làm người”): học để hợp tác, cùng chung sống.

- Phần 5 (đoạn còn lại): học để làm người.

Giọng đọc

Rõ ràng, rành mạch

Nội dung chính

Văn bản Mục đích của học đã nhấn mạnh trong tâm mục đích của việc học: học để hiểu, học để làm, học để hợp tác cùng chung sống, học để làm người. Qua đó, giúp người đọc hiểu được tầm quan trọng của việc học, việc học là diễn ra suốt đời.

Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ

In trong Học và dạy cách học, Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004

2. Đề tài

Mục đích của việc học

3. Thể loại

Văn bản nghị luận

4. Phương thức biểu đạt

Nghị luận

5. Ngôi kể

Ngôi thứ ba


Cùng chủ đề:

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Khoa học muôn năm! (Go - Rơ - Ki)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Làng (Kim Lân)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Người thứ bảy (Mu - Ra - Ka - Mi)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nhật kí đô thị hóa (Mai Văn Phấn)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nói thêm về "Chuyện người con gái Nam Xương"
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ông lão bên chiếc cầu
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Phân tích bài "Khóc Dương Khuê"