Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Tương tư bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Tương tư hay nhất
Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Tương tư hay nhất
Tương tư rút tong tập thơ Lỡ bước sang ngang, tập thơ nổi tiếng và tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính trước cách mạng.
Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giá vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian như giầu - cau, thôn Đoài - thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khao khát tình yêu hạnh phúc của lứa đôi...
Trong Tương tư có mong nhớ và buồn, có trách móc và giận hờn, nhưng chủ yếu là vươn tới, là mơ ước, khát khao để anh và em, để cau thôn Đoài và giầu không thôn Đông thắm lại, son sắt, thủy chung. Mọi mơ ước đều đẹp. Mơ ước về tình duyên hạnh phúc lại càng đẹp.
Bài thơ Tương tư được in trong tập thơ Lỡ bước sang ngang. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ chân quê của Nguyễn Bính.
Trong khi hầu hết các nhà thơ mới - theo nhận xét của Hoài Thanh "đều dội lên đầu dăm bảy nhà-thơ Pháp” thì Nguyễn Bính đã tìm một lối đi riêng, trở về với văn hoá dân gian, với những câu hát cửa đình, rặng mồng tơi, bến đò, cây đa, giếng nước..
I - Gợi dẫn 1. Nguyễn Bính (1918 – 1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo tại làng Thiện Vịnh (nay thuộc xã Cộng Hoà), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Trong phong trào Thơ mơi, mỗi nhà thơ đã góp mặt bằng một phong cách riêng. Nếu người ta thấy một Xuân Diệu "Tây "quá, "tân kì" quá thì người ta lại tìm thấy ở cái tôi thơ mới Nguyễn Bính một người "nhà quê
Chép những câu thơ (câu lục câu bát hoặc cả cặp lục bát) có sử dụng các chất liệu văn học dân gian trong Tương tư .,.
Nguyễn Bính, một nhà thơ mới luôn tha thiết với những giá trị cổ truyền và tìm về với cội nguồn dân tộc để thổi vào những cung bậc cảm xúc của mình một hồn quê đậm đà, chân chất.
Tô Hoài đã hoàn toàn đúng khi cho rằng: “Thơ và cuộc đời ràng buộc nhà thơ. Trước sau và mãi mãi, Nguyễn Bĩnh vẫn là thi sĩ của chân quê, hồn quê”.
Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giả đã vận dụng sáng tạo các chất liệu văn học dân gian như giầu - cau, thôn Đoài - thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khát khao tình yêu hạnh phúc của lứa đôi. Một tình yêu đằm thắm, chân quê.
Tương tư là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tâm hồn và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Bính. Bài thơ viết về đề tài khá quen thuộc trong đời sống và văn chương: sự tương tư, tức một trạng thái tình cảm nam nữ khi yêu nhau, ...
Tương tư là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tâm hồn và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Bính. Bài thơ viết về đề tài khá quen thuộc trong đời sống và văn chương: sự tương tư, tức một trạng thái tình cảm nam nữ khi yêu nhau, ...
Bài Tương tư nằm trong một thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ - thứ tình yêu hiện đại trăm hình muôn trạng của văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945... cái tình say đắm, cái tình thoảng qua; cái tình gần gũi, cái tình xa xôi..., cái tình trong giây phút, cái tình thiên thu.
Bài Tương tư nằm trong một thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ - thứ tình yêu hiện đại trăm hình muôn trạng của văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945... cái tình say đắm, cái tình thoảng qua; cái tình gần gũi, cái tình xa xôi..., cái tình trong giây phút, cái tình thiên thu.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn