Tổng hợp 32 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Chữ người tử tù — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất


Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Chữ người tử tù bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm Chữ người tử tù

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Chữ người tử tù hay nhất

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm Chữ người tử tù

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Chữ người tử tù hay nhất

Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.

Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng và nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật hình tượng Huấn Cao và khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp.

Phân tích Chữ người tử tù của tác giả Nguyễn Tuân

Giữa chốn ngục tù tàn bạo, không phải kẻ thống trị làm chủ mà là người tù làm chủ, cái thiện vẫn hiện lên mạnh mẽ chiến thắng được cái ác.

Phân tích nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù

Quản ngục không chỉ là một hình tượng độc đáo mà còn là nhân vật hội đủ những đặc điểm chung nhất của Vang bóng một thời, của quan niệm và phong cách Nguyễn Tuân

Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng.

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao - mội tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương.

Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng ý nghĩa. Một trong những tầng ý nghĩa của truyện Chữ người tử tù chính là ca ngợi cái Đẹp

Về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân

cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết bởi một người cũng sắp chết. Và lời khuyên của Huấn Cao cho thấy: cái đẹp không thể cùng sống với cái ác được.

Cảm nhận về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Chữ người tử tù là một truyện ngắn hay, phản ánh tài hoa của Nguyễn Tuân trong nghề văn trước Cách mạng tháng Tám.

Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ ở nhà giam trong truyện ngán Chữ người tử tù

Truyện chỉ có 3 nhân vật: tử tù, quản ngục và thầy thơ lại, xoay quanh chuyện xin chữ và cho chữ. Qua đó, Nguyễn Tuân ca ngợi và khẳng định kẻ sĩ chân chính rất tài hoa, giàu khí phách hiên ngang, bất khuất, đến chết vẫn đề cao thiên lương.

Sự hội ngộ ba nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường , lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, V.V...) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích

Khi Huấn Cao phát hiện ra "một tấm lòng trong thiên hạ” có “thiên lương” trong trẻo nơi ngục quan thì quan hệ hoàn toàn thay đổi. Sự khinh bỉ đã nhường chỗ cho sự trân trọng.

Em có suy nghĩ gì về nhân vật thơ lại trong Chữ người tử tù

Viên thơ là con người sắc sảo và có tâm điền tốt. Y đã trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan

Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có hai nhân vật đặc sắc là Huấn Cao và viên quản ngục. Nếu chọn một trong hai nhân vật để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của tác giả, bạn sẽ chọn nhân vật nào? Hãy cho biết, tại sao lựa chọn như vậy

Nếu Huấn Cao như một giả định về cái đẹp và sức mạnh hướng thiện của nó, thì quản ngục mới là nhân vật được xây dựng để hiện thực hóa sức mạnh giả định ấy. Nói cách khác, có viên quản ngục, ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới được thực hiện.

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.

Bình giảng về đoạn văn sau trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: Tiếng trống canh thành phủ gần đấy đã bắt đẩu thu không … nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ

Đoạn văn thể hiện bút lực già dặn bậc thầy của Nguyễn Tuân trong việc tả cảnh ngụ tình, hé mở cho người đọc về con người thật của viên quản ngục, góp phần khẳng định sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao giữa chốn ngục tù tăm tối.

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí khói tỏa như cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lân hồ. Khói bốc tỏa cay mắt.

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’_bài 1

Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phầm Chữ người tử tù”.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Tổng hợp 15 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tương tư
Tổng hợp 17 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Câu cá mùa thu
Tổng hợp 17 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Đời thừa
Tổng hợp 19 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Từ ấy
Tổng hợp 19 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tổng hợp 32 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Chữ người tử tù
Tổng hợp 35 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tràng giang
Tổng hợp 40 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
Tổng hợp 44 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Vội vàng
Tổng hợp 45 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Hai đứa trẻ
Tổng hợp 47 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Chí Phèo