Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Bếp lửa bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Qua đoạn thơ này ta thấy hiện lên một căn nhà quạnh quẽ giữa đồng, chỉ hẩm hút có một già một trẻ. Đứa trẻ thì “ăn chưa no, lo chưa tới”, còn bà thì ốm yếu hom hem. Bà phải xoay sở nuôi thân mình và nuôi cả cháu. Vậy mà bà còn “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh cái bếp lửa.
Bếp lửa là lời tâm tình của đứa cháu hiếu thảo đang ở nơi xa gửi về người bà yêu quý ở quê nhà. Lời tâm tình được dệt bằng biết bao kỉ niệm tuổi thơ, mỗi kỉ niệm được bao bọc trong một nỗi nhớ thương vừa trào dâng vừa sâu lắng.
Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hi sinh cao cả, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta
Đứng trong dàn đồng ca thơ trẻ, thơ Bằng Việt như một giọng trầm với gam thứ (như rê thứ chẳng hạn) tha thiết và đượm buồn, cả hai đều chân thành và trong sáng. Có thể là bài thơ còn thiếu cái này cái nọ, nhưng phải thừa nhận rằng Bếp lửa là tiếng thơ của một tấm lòng có cội nguồn, chứ không chơi vơi, nửa vời, của một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, phong phú và mới mẻ
Có một thời gian khổ mà không thể nào quên. Có những người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lòng ta. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
Tình thương, đức hi sinh, tính kiên trì nhẫn nại của bà, của mẹ là nguồn nhiên liệu vô tận làm bừng sáng ngọn lửa truyền cảm trong thơ.
Nhắc lại kí ức tuổi thơ một thời gian khổ - đói nghèo, chiến tranh, loạn lạc - qua hình tượng bếp lửa, ngọn lửa, đứa cháu ca ngợi đức hi sinh, sự tần tảo và tình thương bao la của bà, đồng thời nói lên lòng biết ơn bà, thương nhớ bà khôn nguôi.
Đây là phần đầu bài thơ “Bếp lửa" nói lên những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ với bao tình thương nhớ bà của đứa cháu đi xa. Tràn ngập bài thơ, đoạn thơ là một tình thương nhớ mênh mông, bồi hồi. Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà.
Tràn ngập bài thơ. đoạn thơ là một tình thương nhớ mênh mông, bồi hồi. Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà. Bếp lửa "chờn vờn sương sớm".
Hình ảnh người bà đôn hậu được thể hiện qua hình tượng "bếp lửa”, "nhóm lửa” và "ngọn lửa" rất gần gũi với tâm hồn mỗi chúng ta. Bà thương cháu bao nhiêu thì cháu lại kính yêu và biết ơn bà bấy nhiêu.
Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, đó là ấn tượng của nhiều người khi đọc bài "Bếp lửa"
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời.
Có một thời gian khổ mà ta không thể nào quên. Có những người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lòng ta. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt với hình ảnh người bà đã đem đến cho ta cảm xúc và nỗi niềm bâng khuâng ấy
Mỗi chúng ta, ai mà chẳng lưu giữ trong tim mình những âm thanh, cảnh sắc quê nhà, những kỷ niệm cảm động, mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ của ông bà, người đã sinh ra cha mẹ ta? Bài thơ của Bằng Việt chẳng khác nào lời ru của mẹ, chuyện kể của bà...
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ Bếp lửa vào năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn