Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảnh ngày xuân — Không quảng cáo

Văn mẫu 9 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý, thuyết minh, tự sự và nghị luận lớp 9 hay nhất


Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Cảnh ngày xuân bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bình giảng đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong kiệt tác Truyện Kiều

Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trước mắt chúng ta. Có phải không, sau bức chân dung giai nhân là bức họa về cảnh sắc mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc,

Bình giảng đoạn thơ Cảnh ngày xuân trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của Truyện Kiều tiêu hiểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của thi hào Nguyễn Du. Một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui xôn xao, náo nức cứ dâng lên, cứ lan tỏa, rồi lắng dịu mãi trong lòng ta khi đọc đoạn thơ này.

Dựa trên đoạn trích Cảnh ngày xuân

Ba chị em nhà Kiều cũng nắm tay nhau thơ thẩn bước trên con đường tràn đầy ráng chiều. Phong cảnh sao mà êm dịu, yên bình đến thế, chỉ nghe tiếng chim hót và tiếng suối kêu róc rách đâu đây.

Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều bài 2

Đoạn thơ Cảnh ngày xuân gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của thi hào Nguyễn Du. Một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui xôn xao, náo nức cứ dâng lên, cứ lan tỏa, rồi lắng dịu mãi trong lòng ta khi đọc đoạn thơ này.

Bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba.

Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: Gặp gỡ - Tai biến - Đòan tụ.

Dựa trên đoạn trích cảnh ngày xuân (Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Ba chị em yên lặng tận hưởng cảm giác thanh bình của buổi chiều tà, lòng nao nao nuối tiếc ngày hội rộn ràng của mùa xuân. Xa xa, có cây cầu nhỏ bắc ngang qua ghềnh. Một ngày yên bình đã qua.

Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân

“Cảnh ngày xuân” là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Đọc đoạn trích, người đọc không chỉ trầm trồ về bức tranh thiên nhiên trong sáng vô ngần mà còn cảm nhận được vẻ đẹp trong một lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa của cha ông.

Phân tích bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba

Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường cùa cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ"

Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều.

Đoạn thơ có 18 câu , từ câu 39 đến câu 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của thi hào Nguyễn Du. Một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui xôn xao, náo nức cứ dâng lên, cứ lan tỏa, rồi lắng dịu mãi trong lòng ta khi đọc đoạn thơ này.

Hai bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu của bài

Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa và nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét và màu sắc, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh và ngôn từ để diễn tả cảm xúc của mình - đặc biệt là diễn tả tình yêu thiên nhiên, yêu cái men say nồng của sắc hương xuân.

Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.

Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, kết hợp bút pháp tả và bút pháp gợi.

Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn thơ

Cái không khí rộn ràng, náo nhiệt của lễ hội tảo mộ, hội đạp thanh đã hết mọi thứ đều lắng xuống, nhạt dần. Lúc này, cảnh vật từ nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang,... vẫn giữ nét thanh dịu của mùa xuân mọi chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời ngả bóng dần về tây, người bước tha thẩn, dòng nước uốn quanh.

Quang cảnh hội xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân

Cõi âm và cõi dương, người đang sống và người đã khuất, hiện tại và quá khứ đã đồng hiện trên những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ. Các tài tử, giai nhân không chỉ nguyện cầu cho những vong linh mà còn gửi gắm bao ao ước về một tương lai hạnh phúc khi mùa xuân về.

Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ

Hình ảnh con én đưa thoi là một ẩn dụ nhân hóa. Dùng hình ảnh chim én bay đi bay lại trong bầu trời xuân, rất nhanh như chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt vải ...

Phân tích bức tranh mùa xuân trong bốn câu thơ: Ngày xuân con én đưa thoi...

Đã bao mùa xuân trôi đi, đã có bao áng thơ văn về mùa xuân ra đời nhưng bốn câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du thì vẫn trường tồn cùng thời gian, không gì có thể thay thế. Đó thực sự là bức tranh xuân vĩnh cửu cùng đất trời và lòng người.

Phân tích đoạn thơ Cảnh ngày xuân -trích Truyện Kiều- Nguyễn Du.

Đoạn trích thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc của Nguyễn Du. Đó là kết cấu hợp lí theo trình tự thời gian của cuộc du xuân kết cấu ấy giúp tác giả có thể phác họa được toàn cảnh bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân.

Bài tham khảo- Thanh minh trong tiết tháng ba

Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bàn về đọc sách
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bắc Sơn
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bến quê
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bếp lửa
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bố của Xi - Mông
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảnh ngày xuân
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lược ngà
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chị em Thúy Kiều
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh