Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà — Không quảng cáo

Văn mẫu 12 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 12 hay nhất


Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Người lái đò sông Đà bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Cảm nhận về hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò sông Đà - Ngữ Văn 12

Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đau. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương.

Vẻ đẹp của ông lái đò trong thiên tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

Vẻ đẹp đầy ấn tượng về ông lái đò là sự lồn tại sống động trước thử thách ghê gớm của dòng sông Đà.

Cảm nhận về đoạn “Thuyền tôi trôi trên sông Đà... trên dòng trên”

Nếu có một buổi tôi hỏi “Anh biết Nguyễn Tuân không ?”, anh đáp “Biết !” nhưng nếu tôi thêm “Anh biết tác phẩm Sông Đà không ?”,

Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà

Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương.

Phân tích phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua tùy bút Người lái đò sông Đà

Khát khao cống hiến cho nghệ thuật, khát khao đi tìm và thể hiện những cảm giác mạnh mẽ dữ dội, cộng với chất nghệ sĩ đã phóng túng, tự do đã thúc đẩy Nguyễn Tuân đến với sông Đà.

Sự độc đáo trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà"

Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nhớ đến bậc thầy của ngôn ngữ văn chương. Người ta cũng nghĩ ngay đến hiện thân của chủ nghĩa “xê dịch”.

Sông Đà - cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám

Có thể coi Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật.

Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm “Người lái đò sông đà”- Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường

Từ xưa đến nay thiên nhiên luôn là một nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ, nhà văn làm đề tài sáng tác.

So sánh cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù và cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà

Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.. Trước Cách mạng, ông được biết đến với tư cách là một nhà văn lãng mạn nổi tiếng với những sáng tác “Vang bóng một thời” “Thiếu quê hương”… ,

Phân tích tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, kết quả của chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 – 1960 của nhà văn, in trong tập bút ký Sông Đà.

Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 – 1960 của nhà văn, in trong tập bút ký Sông Đà.

Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

I. Mở bài: - Là một nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả những cái gì dữ dội, mãnh liệt hoặc đẹp một cách tuyệt đỉnh. Những trang viết hay nhất của ông thường là những trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước …

Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

Tác phẩm Người lái đò sông Đà đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông .

Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà

Tác phẩm Sông Đà, với mười lăm tùy bút, là kết quả của chuyến đi thực tế tây Bắc vào năm 1958 của Nguyễn Tuân.

Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xử sở của cái đẹp” ( K. Pautopxki). Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự hoà phối diệu kì giữa cái đẹp của ngôn từ với ánh sáng tuyệt mĩ của chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt người đọc đến với vẻ đẹp hung bạo mà trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc, nhất là vẻ đẹp vàng 10 nơi tâm hồn con người mà nhà văn tập trung khắc hoạ qua hình tượng người lái đò.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lái đò sông Đà

Người lái đò Sông Đà là một trong những tuỳ bút xuất sắc nhất của Nguyễn Tuân in trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960). Sông nước Việt Nam đã chảy qua nhiều trang văn của Nguyễn Tuân, có sông Bến Hải, sông Gianh nhưng đặc biệt nhất vẫn là Sông Đà bởi Sông Đà đem lại cho nhà văn cảm giác mạnh, máu phiêu lãng giang hồ .

So sánh hình tượng người lái đò và nhân vật Huấn Cao

So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.

Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

Người lái đò Sông Đà là tác phẩm trích trong tùy bút Sông Đà được viết nhân chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958. Tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc không chỉ là hình tượng con Sông Đà “hung bạo, trữ tình” mà còn

Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

Qua bài Người lái đò Sông Đà, ta thấy được rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của Nguyễn Tuân. Trong mỗi trang viết, ông luôn chứng tỏ nét tài hoa và uyên bác của mình.

Phân tích hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Cảm hứng lãng mạn đậm đà trong sáng, lan tỏa trong từng câu văn tả thực, tạo cho đoạn văn một sức lôi cuốn không thể cưỡng nổi. Đó là một bài ca về lao động, về con người lao động.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Dọn về làng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sóng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người