Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu — Không quảng cáo

Văn mẫu 12 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 12 hay nhất


Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Rừng xà nu bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Vẻ đẹp của hai nhân vật Tnú trong "Rừng xà-nu" và Việt trong truyện "Những đứa con trong gia đình"

Đề bài: Vẻ đẹp riêng của hai nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà-nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi.

Bình giảng đoạn văn : “Làng ở trong tầm đại bác.... tới chân trời ”

Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng ... gà gáy”. Đó là cách giới thiệu "ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy tên gì, ở đâu bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết.

Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu

Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này.

Cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu

Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta.

Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu

Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt

Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên

Đoạn văn đầu và cuốỉ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã cho ta thâý rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên.

Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu

Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc về vùng đất này.

Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng

Ta hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật nổi bật lên trong bối ành hùng vĩ của Rừng xà nu: Tnú, cụ Mết, Dít và bé Heng

Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít

Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ.

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975.

Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

Truyện kể về một làng ở Tây Nguyên - làng Xô Man - nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận những trận đại bác của đồn giặc.

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu

Nhà văn Nguyên Ngọc có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.

So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc.

Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt

Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”.

Ý nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” của cụ Mết

Lời căn dặn của cụ Mết chỉ được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm sau khi ông cụ đã hồi tưởng về cuộc đời Tnú và những mất mát đau thương bất hạnh khi vợ con Tnú bị hành hạ đến chết khi bàn tay cầm giáo mác của anh cũng bị huỷ hoại.

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Tnú và Dít tiêu biểu cho thế hệ thanh niên làng Xô Man, từ lòng căm thù của họ đến với cuộc chiến đấu của dân tộc và chính trong cuộc chiến đấu đó, họ trưởng thành.

Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Xà nu trở thành biếu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man. Đó là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành.

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Để khắc họa hình tượng rừng xà nu, ngoài phép nhân hóa, tác giả sử dụng cảm hứng sử thi với nhiều thủ pháp thường thấy trong các thiên anh hung ca. Trong truyện không dưới 20 lần nhà văn nói đến xà nu

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Truyện Rừng xà nu là một thành công lớn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam viết về đề tài chiến tranh.

"Nhân vật trong Rừng xà nu đều là những người con kiên cường bất khuất trong công cuộc chống Mĩ cứu nước." Phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ nhận định trên

Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riêng của từng người. Ba vẻ đẹp ấy lại hòa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống Mĩ.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sóng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuốc
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát con tàu