Bài 3 trang 10 VBT Đạo đức lớp 2 - Cánh Diều
Kể về người bạn mà em yêu quý
Bài tập 1
Kể về người bạn mà em yêu quý.
a) Bạn em tên là:
b) Bạn có đặc điểm:
c) Em thích chơi với bạn vì:
d) Điều em ấn tượng nhất ở bạn là:
Phương pháp giải:
- Kể.
- Liên hệ bản thân.
Lời giải chi tiết:
Mỗi học sinh tự kể về người bạn mà em yêu quý. Ví dụ.
a) Bạn em tên là Chi.
b) Bạn có đặc điểm: dáng cao, gầy, mái tóc đen mượt, khuôn mặt tròn, nụ cười tươi.
c) Em thích chơi với bạn vì: chúng em chơi thân với nhau từ nhỏ, bạn rất tốt bụng và luôn lắng nghe em tâm sự.
d) Điều em ấn tượng nhất ở bạn là: lòng tốt bụng, học giỏi, chăm chỉ, hát hay.
Bài tập 2
Em hãy đặt tên cho mỗi bức tranh dưới đây:
Hình ảnh: Trang 10 VBT
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Đôi bạn thân thiết Đoàn kết, không phân biệt dân tộc
Ủng hộ các bạn có hoàn cảnh Giúp đỡ nhau trong học tập.
khó khăn
Tặng quà dịp đặc biệt Quan tâm, giúp đỡ bạn
Bài tập 3
Em hãy khoanh vào chữ cái trước những cách ứng cử thể hiện sự yêu quý bạn bè.
A. Xưng hô lịch sự với bạn.
B. Cư xử thân mật với bạn.
C. Cãi nhau với bạn.
D. Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
E. Phân biệt đối xử với những bạn là người dân tộc thiểu số.
G. Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn.
H. Tôn trọng bạn.
I. Đoàn kết với bạn.
K. Coi thường bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Phương pháp giải:
- Phân tích.
- Liên hệ bản thân.
Lời giải chi tiết:
Khoanh tròn các đáp án: A, B, D, G, H, I.
Bài tập 4
Vẽ vào ở tranh thể hiện hành vi em đồng tình, ở tranh thể hiện hành vi em không đồng tình.
Hình ảnh: Trang 11 VBT
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Phân tích tình huống.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Bài tập 5
Hãy ghi cách ứng xử của em trong mỗi tình huống dưới đây:
Hình ảnh: Trang 12 VBT.
Tình huống 1:
Tình huống 2:
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Phân tích tình huống.
- Liên hệ bản thân.
Lời giải chi tiết:
Tình huống 1:
Em sẽ: hỏi thăm sức khỏe của bạn, cho bạn mượn vở để bạn chép bài bù những hôm nghỉ học, giảng bài cho bạn những chỗ bạn không hiểu.
Tình huống 2:
Em sẽ: thân thiện, làm quen với bạn mới, giúp bạn dễ hòa nhập với các bạn trong lớp.
Bài tập 6
Em đã thực hiện các hành vi, việc làm dưới đây ở mức độ nào? (Đánh dấu (+) vào ô phù hợp).
STT |
Hành vi/việc làm |
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng |
Chưa bao giờ |
1 |
Chúc mừng khi bạn có niềm vui |
|||
2 |
Động viên khi bạn buồn |
|||
3 |
Cãi nhau với bạn |
|||
4 |
Ủng hộ sách vở, đồ dùng cho các bạn khó khăn |
|||
5 |
Hòa thuận, thân ái với bạn |
|||
6 |
Đoàn kết với các bạn |
|||
7 |
Cho bạn mượn đồ chơi, truyện |
|||
8 |
Nói xấu bạn |
|||
9 |
Cho bạn mượn đồ dùng học tập |
|||
10 |
Giảng bài cho bạn khi bạn chưa hiểu |
|||
11 |
Quyên góp tiền ủng hộ các bạn vùng thiên tai |
|||
12 |
Bắt nạt bạn |
Phương pháp giải:
Liên hệ bản thân.
Lời giải chi tiết:
STT |
Hành vi/việc làm |
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng |
Chưa bao giờ |
1 |
Chúc mừng khi bạn có niềm vui |
+ |
||
2 |
Động viên khi bạn buồn |
+ |
||
3 |
Cãi nhau với bạn |
+ |
||
4 |
Ủng hộ sách vở, đồ dùng cho các bạn khó khăn |
+ |
||
5 |
Hòa thuận, thân ái với bạn |
+ |
||
6 |
Đoàn kết với các bạn |
+ |
||
7 |
Cho bạn mượn đồ chơi, truyện |
+ |
||
8 |
Nói xấu bạn |
+ |
||
9 |
Cho bạn mượn đồ dùng học tập |
+ |
||
10 |
Giảng bài cho bạn khi bạn chưa hiểu |
+ |
||
11 |
Quyên góp tiền ủng hộ các bạn vùng thiên tai |
+ |
||
12 |
Bắt nạt bạn |
+ |
Bài tập 7
Vẽ chân dung một người bạn của em.
Phương pháp giải:
Vẽ.
Lời giải chi tiết:
Mỗi học sinh vẽ chân dung một người bạn của mình.
Ví dụ: