Bài 7 trang 29 VBT Đạo đức lớp 2 - Kết nối tri thức
Em hãy nối mỗi hành động sau với khuôn mặt phù hợp
Bài tập 1
Em hãy nối mỗi hành động sau với khuôn mặt phù hợp
Hình ảnh: Trang 29 VBT
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Bài tập 2
Đánh dấu √ vào mỗi hành động/việc làm bảo quản đồ dùng cá nhân.
Hình ảnh: Trang 30 VBT
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Bài tập 3
Tô màu vào ý kiến em cho là đúng.
Hình ảnh: Trang 30 VBT
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Bài tập 4
Đưa ra lời khuyên cho bạn.
Hình ảnh: Trang 31, 32 VBT
Lời khuyên:....................................................................................................................................
Lời khuyên:....................................................................................................................................
Lời khuyên:....................................................................................................................................
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
Hình 1:
Bạn nhỏ không nên vì giữ đồ chơi của mình mà chỉ chơi đồ chơi của bạn khác. Nếu cậu biết bảo quản, giữ gìn đồ chơi thì đồ chơi sẽ không cũ hỏng.
Hình 2:
Cậu có thể ấp gọn quần áo hoặc treo lên móc, phân chia ra từng loại khác nhau thì tủ quần áo sẽ gọn hơn đấy!
Hình 3:
Cậu nên dọn dẹp gọn đồ chơi sau khi chơi xong.
Bài tập 5
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Hình ảnh: Trang 32 VBT
a. Nhận xét cách bảo quản đồ dùng cá nhân của Bảo.
b. Em học tập được điều gì về cách bảo quản đồ dùng cá nhân của bạn?
Phương pháp giải:
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
Lời giải chi tiết:
a. Cách bảo quản đồ dùng cá nhân của Bảo rất hợp lí và khoa học:
- Sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, dễ tìm.
- Luôn vệ sinh đồ dùng cho sạch sẽ.
b. Điều em học được ở bạn Bảo về cách bảo quản đồ dùng cá nhân đó là: luôn sắp xếp đồ đạc gọn gàng, cẩn thận; phân loại đồ hỏng, đồ ít dùng; thường xuyên lau dọn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.