Trắc nghiệm KHTN 6 bài 19 cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống


Trắc nghiệm Bài 19. Đa dạng thực vật - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ?

  • A.

    Số lượng các loài.

  • B.

    Số lượng các cá thể trong mỗi loài.

  • C.

    Môi trường sống của mỗi loài.

  • D.

    Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 2 : Ở Việt Nam đã phát hiện bao nhiêu loài thực vật:
  • A.

    Khoảng 12 000 loài

  • B.

    Khoảng 13 000 loài

  • C.

    Khoảng 14 000 loài

  • D.

    Khoảng 15 000 loài

Câu 3 :

Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất

  • A.

    Trên cạn, dưới nước, đầm lầy

  • B.

    Đồi núi, trung du, đồng bằng

  • C.

    Sa mạc, hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4 :

Tại sao thực vật ở vùng Nhiệt đới lại đa dạng và phong phú nhất

  • A.

    Khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật

  • B.

    Có nhiều loại môi trường sống

  • C.

    Biên độ nhiệt ngày đêm không lớn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5 :

Giới thực vật được chia thành mấy nhóm chính

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 6 :

Thực vật có mạch được chia thành mấy nhóm chính

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 7 :

Thực vật có hạt được chia làm mấy nhóm ngành

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 8 :

Đặc điểm phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ:

  • A.

    Đặc điểm cấu tạo tế bào

  • B.

    Đặc điểm dinh dưỡng

  • C.

    Môi trường sống

  • D.

    Có mạch dẫn hay không

Câu 9 :

Rêu là nhóm thực vật:

  • A.

    Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn.

  • B.

    Bậc cao, sống trên cạn,có mạch dẫn.

  • C.

    Bậc thấp , sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn.

  • D.

    Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn.

Câu 10 : Đại diện của nhóm Rêu là:
  • A.

    Dương xỉ

  • B.

    Cây vạn tuế

  • C.

    Rêu tường

  • D.

    Cây xương rồng

Câu 11 :

Để quan sát bào tử của rêu, người ta sử dụng

  • A.

    Kính lúp

  • B.

    Kính hiển vi

  • C.

    Mắt thường

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ?

  • A.

    Số lượng các loài.

  • B.

    Số lượng các cá thể trong mỗi loài.

  • C.

    Môi trường sống của mỗi loài.

  • D.

    Tất cả các phương án đưa ra.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở số lượng các loài, số lượng các cá thể trong mỗi loài và môi trường sống

Câu 2 : Ở Việt Nam đã phát hiện bao nhiêu loài thực vật:
  • A.

    Khoảng 12 000 loài

  • B.

    Khoảng 13 000 loài

  • C.

    Khoảng 14 000 loài

  • D.

    Khoảng 15 000 loài

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết phần đa dạng thực vật
Lời giải chi tiết :

Số lượng loài: trên thế giới có khoảng 400000 loài thực vật đã được phát hiện, trong đó Việt Nam có gần 12 000  loài

Câu 3 :

Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất

  • A.

    Trên cạn, dưới nước, đầm lầy

  • B.

    Đồi núi, trung du, đồng bằng

  • C.

    Sa mạc, hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết đa dạng thực vật

Lời giải chi tiết :

Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất

Câu 4 :

Tại sao thực vật ở vùng Nhiệt đới lại đa dạng và phong phú nhất

  • A.

    Khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật

  • B.

    Có nhiều loại môi trường sống

  • C.

    Biên độ nhiệt ngày đêm không lớn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần đa dạng thực vật

Lời giải chi tiết :

Thực vật ở vùng Nhiệt đới lại đa dạng và phong phú nhất do khí hậu ôn hòa, có nhiều loại môi trường sống, biên độ nhiệt ngày đêm không lớn thuận lợi cho sự phát triển của hầu hết các loài thực vật.

Câu 5 :

Giới thực vật được chia thành mấy nhóm chính

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết các nhóm thực vật

Lời giải chi tiết :

Giới thực vật được chia thành 2 nhóm chính là thực vật không có mạch và thực vật có mạch

Câu 6 :

Thực vật có mạch được chia thành mấy nhóm chính

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết các nhóm thực vật

Lời giải chi tiết :

Thực vật có mạch được chia thành hai nhóm chính là thực vật không hạt và thực vật có hạt

Câu 7 :

Thực vật có hạt được chia làm mấy nhóm ngành

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết các nhóm thực vật

Lời giải chi tiết :

Thực vật có hạt được chia thành ngành hạt trần và ngành hạt kín

Câu 8 :

Đặc điểm phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ:

  • A.

    Đặc điểm cấu tạo tế bào

  • B.

    Đặc điểm dinh dưỡng

  • C.

    Môi trường sống

  • D.

    Có mạch dẫn hay không

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần đa dạng thực vật

Lời giải chi tiết :

Phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ nhờ đặc điểm bên trong đó là: có mạch dẫn hay không (rêu không có mạch dẫn, dương xỉ có hệ mạch dẫn)

Câu 9 :

Rêu là nhóm thực vật:

  • A.

    Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn.

  • B.

    Bậc cao, sống trên cạn,có mạch dẫn.

  • C.

    Bậc thấp , sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn.

  • D.

    Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lí thuyết phần Rêu

Lời giải chi tiết :

Rêu là nhóm thực vật bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn.

Câu 10 : Đại diện của nhóm Rêu là:
  • A.

    Dương xỉ

  • B.

    Cây vạn tuế

  • C.

    Rêu tường

  • D.

    Cây xương rồng

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết phần Rêu
Lời giải chi tiết :

Nhóm Rêu: cây rêu tường

Nhóm Dương xỉ: cây dương xỉ

Nhóm Hạt trần: cây vạn tuế, cây thông

Nhóm Hạt kín: cây đào, cây xương rồng

Câu 11 :

Để quan sát bào tử của rêu, người ta sử dụng

  • A.

    Kính lúp

  • B.

    Kính hiển vi

  • C.

    Mắt thường

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Để quan sát bào tử của rêu, người ta sử dụng kính hiền vi, do bào tử rêu rất nhỏ


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm KHTN 6 bài 15 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 16 vi khuẩn cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 16. Virus cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 17 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 18 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 19 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 20 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 22 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 23 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 23 đa dạng động vật có xương sống tiếp theo cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 6 bài 24 cánh diều có đáp án