Trắc nghiệm Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Khi tế bào lớn lên, đâu không phải sự thay đổi của tế bào:
-
A.
Tế bào tăng lên về kích thước
-
B.
Màng tế bào dãn ra
-
C.
Chất tế bào tăng lên
-
D.
Nhân tế bào chia đôi
Quá trình nào giúp tế bào lớn lên
-
A.
Hô hấp
-
B.
Nhân đôi
-
C.
Trao đổi chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Sự thay đổi của tế bào trưởng thành so với tế bào mới hình thành
-
A.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
-
B.
Tế bào chất và nhân không thay đổi
-
C.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn rất nhiều
-
D.
Tế bào chất ít đi, nhân bé lại
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành
-
A.
2 tế bào con
-
B.
3 tế bào con
-
C.
5 tế bào con
-
D.
6 tế bào con
Tế bào phân chia theo bao nhiêu bước
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể.
-
A.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
-
B.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
-
C.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
-
D.
Cơ thể bào tiết CO 2 .
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
-
A.
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
-
B.
Thay thế những tế bào bị tổn thương
-
C.
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
-
D.
Cả ba đáp án trên
Cơ thể động vật lớn lên nhờ
-
A.
Sự lớn lên của một tế bào ban đầu.
-
B.
Sự tăng số lượng của tế bào trong cơ thể do quá trình sinh sản.
-
C.
Sự tăng số lượng và kích thước của tế bào trong cơ thể tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia tế bào.
-
D.
Sự thay thế và bổ sung các tế bào già bằng các tế bào mới từ quá trình phân chia tế bào.
Đâu không phải ví dụ của sự lớn lên và sinh sản tế bào
-
A.
Sự tăng kích thước của củ khoai
-
B.
Sự lớn lên của em bé
-
C.
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào
-
D.
Sự tăng kích thước của bắp cải
Theo dõi cây ngô trong một tháng, người ta nhận thấy sự khác biệt về chiều cao và số lá, nhận định nào sau đây không đúng
-
A.
Các tế bào của cây ngô đã xảy ra quá trình trao đổi chất để lớn lên
-
B.
Số lượng tế bào của cây ngô không có gì thay đổi
-
C.
Các tế bào của cây ngô đã xảy ra quá trình sinh sản
-
D.
Số lượng tế bào của cây ngô đã tăng lên
Ở một số loài thực vật có sự xuất hiện các khối u sần (như bệnh sùi cành trên cây hoa hồng ở hình bên) do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
-
A.
Không ảnh hưởng gì
-
B.
Ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển chất trong cây
-
C.
Ảnh hưởng đến quá trình phân chia của các tế bào
-
D.
Cả B và C đều đúng
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể tái sinh?
-
A.
Bởi thằn lằn ăn đuôi của con khác cùng loài
-
B.
Bởi vì thằn lằn có 1 cái đuôi dự phòng
-
C.
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
-
A.
4
-
B.
16
-
C.
32
-
D.
64
Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định, trong cả thời gian đó có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành ?
-
A.
32
-
B.
64
-
C.
100
-
D.
126
Cơ thể trùng giày chỉ cấu tạo bởi một tế bào, chúng là động vật đơn bào. Để tìm hiểu về sự nhân đôi của trùng giày, bạn Hiếu thực hiện thí nghiện như sau:
- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Sau 1 ngày Hiếu thấy trong ống nghiệm xuất hiện 10 con trùng giày.
- Đến ngày thứ hai thì đã thấy xuất hiện 20 con.
Vậy sau một tuần trong ống nghiệm lúc này tổng cộng bao nhiêu con trùng giày ?
-
A.
160
-
B.
250
-
C.
640
-
D.
300
Lời giải và đáp án
Khi tế bào lớn lên, đâu không phải sự thay đổi của tế bào:
-
A.
Tế bào tăng lên về kích thước
-
B.
Màng tế bào dãn ra
-
C.
Chất tế bào tăng lên
-
D.
Nhân tế bào chia đôi
Đáp án : D
Sự lớn lên của tế bào: tế bào tăng nhanh về kích thước, màng tế bào giãn ra, chất tế bào nhiều thêm, nhân tế bào lớn dần.
Nhân tế bào chia đôi là hiện tượng diễn ra trong quá trình sinh sản của tế bào
Quá trình nào giúp tế bào lớn lên
-
A.
Hô hấp
-
B.
Nhân đôi
-
C.
Trao đổi chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : C
Quá trình giúp tế bào lớn lên là trao đổi chất
Sự thay đổi của tế bào trưởng thành so với tế bào mới hình thành
-
A.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
-
B.
Tế bào chất và nhân không thay đổi
-
C.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn rất nhiều
-
D.
Tế bào chất ít đi, nhân bé lại
Đáp án : A
Tế bào mới hình thành có tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành
-
A.
2 tế bào con
-
B.
3 tế bào con
-
C.
5 tế bào con
-
D.
6 tế bào con
Đáp án : A
Xem phần sự sinh sản của tế bào
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành 2 tế bào con
Tế bào phân chia theo bao nhiêu bước
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Xem lý thuyết sự sinh sản của tế bào
Qúa trình phân chia:
+ Bước 1: từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách nhau ra.
+ Bước 2: tế bào chất phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn
+ Bước 3: vách ngăn hoàn thiện, tách 1 tế bào → 2 tế bào
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể.
-
A.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
-
B.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
-
C.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
-
D.
Cơ thể bào tiết CO 2 .
Đáp án : B
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản.
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
-
A.
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
-
B.
Thay thế những tế bào bị tổn thương
-
C.
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Xem lý thuyết phần lớn lên và sinh sản của tế bào
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, thay thế những tế bào bị tổn thương hoặc chết
Cơ thể động vật lớn lên nhờ
-
A.
Sự lớn lên của một tế bào ban đầu.
-
B.
Sự tăng số lượng của tế bào trong cơ thể do quá trình sinh sản.
-
C.
Sự tăng số lượng và kích thước của tế bào trong cơ thể tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia tế bào.
-
D.
Sự thay thế và bổ sung các tế bào già bằng các tế bào mới từ quá trình phân chia tế bào.
Đáp án : C
Cơ thể động vật lớn lên nhờ sự tăng số lượng và kích thước của tế bào trong cơ thể tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia tế bào
Đâu không phải ví dụ của sự lớn lên và sinh sản tế bào
-
A.
Sự tăng kích thước của củ khoai
-
B.
Sự lớn lên của em bé
-
C.
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào
-
D.
Sự tăng kích thước của bắp cải
Đáp án : C
Xem lý thuyết sự lớn lênvà sinh sản của tế bào
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào là ví dụ của sự cảm ứng
Những đáp án khác là ví dụ của sự lớn lên của tế bào
Theo dõi cây ngô trong một tháng, người ta nhận thấy sự khác biệt về chiều cao và số lá, nhận định nào sau đây không đúng
-
A.
Các tế bào của cây ngô đã xảy ra quá trình trao đổi chất để lớn lên
-
B.
Số lượng tế bào của cây ngô không có gì thay đổi
-
C.
Các tế bào của cây ngô đã xảy ra quá trình sinh sản
-
D.
Số lượng tế bào của cây ngô đã tăng lên
Đáp án : B
Xem lý thuyết sự lớn lên và sinh sản của tế bào
Các tế bào của cây ngô đã xảy ra quá trình trao đổi chất để lớn lên và sinh sản nên số lượng tế bào của cây ngô đã tăng lên
Ở một số loài thực vật có sự xuất hiện các khối u sần (như bệnh sùi cành trên cây hoa hồng ở hình bên) do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
-
A.
Không ảnh hưởng gì
-
B.
Ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển chất trong cây
-
C.
Ảnh hưởng đến quá trình phân chia của các tế bào
-
D.
Cả B và C đều đúng
Đáp án : D
Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng khiến các tế bào tại vị trí bị tổn thương mất khả năng kiểm soát quá trình phân chia, do vậy các tế bào được nhân lên liên tục tạo thành các khối u tại vị trí bệnh.
Tế bào phân chia không kiểm soát sẽ lấy mất chất dinh dưỡng của quá trình trao đổi chất khác, đồng thời ảnh hưởng đến các quá trình vận chuyển nước và chất dinh dưỡng của cây trồng khiến cây sinh trưởng chận, còi cọc, có thể mất khả năng ra hoa và chết.
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể tái sinh?
-
A.
Bởi thằn lằn ăn đuôi của con khác cùng loài
-
B.
Bởi vì thằn lằn có 1 cái đuôi dự phòng
-
C.
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
Đáp án : C
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp cho thay thế tế bào đuôi bị chết, mọc lại thành đuôi mới cho nó.
-
A.
4
-
B.
16
-
C.
32
-
D.
64
Đáp án : D
1 tế bào sinh sản 1 lần tạo ra 2 tê bào con, 2 lần tạo ra \({2^n}\) =4 tế bào con, 3 lần tạo ra \({2^3}\) = 8 tế bào con, n lần tạo ra \({2^n}\) tế bào con.
6 lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra \({2^6}\) = 64 tế bào con
Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định, trong cả thời gian đó có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành ?
-
A.
32
-
B.
64
-
C.
100
-
D.
126
Đáp án : D
Số tế bào con hình thành trong cả quá trình : tế bào tạo ra trong lần 1 + lần 2+ lần 3+ lần 4+ lần 5+ lần 6
\(2 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + {2^5} + {2^6}\) = 126 tế bào
Cơ thể trùng giày chỉ cấu tạo bởi một tế bào, chúng là động vật đơn bào. Để tìm hiểu về sự nhân đôi của trùng giày, bạn Hiếu thực hiện thí nghiện như sau:
- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Sau 1 ngày Hiếu thấy trong ống nghiệm xuất hiện 10 con trùng giày.
- Đến ngày thứ hai thì đã thấy xuất hiện 20 con.
Vậy sau một tuần trong ống nghiệm lúc này tổng cộng bao nhiêu con trùng giày ?
-
A.
160
-
B.
250
-
C.
640
-
D.
300
Đáp án : C
tính theo công thức 2 n với n là số ngày
Cứ 1 ngày là 5 con, 2 ngày là 10 con, như vậy số lượng trùng giày theo công thức 2 n với n là số ngày. Vậy sau một tuần số lượng là: 5.2 7 = 640 con.