Trắc nghiệm Bài 41. Biểu diễn lực - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
-
B.
Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái
-
C.
Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt phẳng ngang góc 45 0 , chiều từ dưới lên trên.
-
D.
Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt phẳng ngang góc 45 0 , chiều từ trên xuống dưới
-
A.
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
-
B.
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
-
C.
Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
-
D.
Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái
Để biểu diễn lực, người ta dùng:
-
A.
một đường thẳng
-
B.
một đoạn thẳng
-
C.
một mũi tên
-
D.
nhiều đoạn thẳng
Dây cung tác dụng lực F = 150 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50 N. Trong hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng lực F?
-
A.
Hình C
-
B.
Hình A
-
C.
Hình D
-
D.
Hình B
Hình vẽ biểu diễn lực của nam châm hút viên bi sắt với tỉ xích 1 cm ứng với 2N. Cách diễn tả nào sau đây là đúng?
-
A.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ dưới lên, cường độ 2N.
-
B.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ trên xuống, cường độ 2N.
-
C.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ trên xuống, cường độ 1N.
-
D.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ dưới lên, cường độ 1N.
-
A.
b – d – c – a
-
B.
d – b – c – a
-
C.
a – b – c – d
-
D.
a – b – d – c
-
A.
Hình B
-
B.
Hình D
-
C.
Hình A
-
D.
Hình C
Hai đội chơi kéo co. Đội đỏ kéo về bên trái, đội xanh kéo về bên phải. Khi đó, ta nói lực kéo của hai đội
-
A.
cùng phương ngang, cùng chiều
-
B.
cùng phương ngang, ngược chiều
-
C.
cùng phương thẳng đứng, cùng chiều
-
D.
cùng phương thẳng đứng, ngược chiều
Lực nào sau đây có độ lớn mạnh nhất?
-
A.
Lực của người đẩy xe ô tô chết máy
-
B.
Lực của người ấn điện thoại
-
C.
Lực của người mẹ mở cửa phòng
-
D.
Lực của em bé đeo balô.
Đâu là đặc trưng của lực?
-
A.
Độ lớn của lực
-
B.
Phương và chiều của lực
-
C.
Điểm đặt của lực
-
D.
Cả 3 đặc trưng trên
Người ta ước lượng lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi khoảng:
-
A.
2 N
-
B.
1 N
-
C.
0,5 N
-
D.
0,25 N
Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực là:
-
A.
Niutơn
-
B.
m
-
C.
kg
-
D.
giây
Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn là 100 N. Hình vẽ biểu diễn đúng lực đó là:
(tỉ xích 1cm ứng với 50 N).
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy
-
B.
cùng hướng với lực tác dụng
-
C.
ngược hướng với lực tác dụng
-
D.
Cả A và B đều đúng
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
-
A.
Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
-
B.
Lực có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 20N.
-
C.
Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
-
D.
Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Chọn câu đúng nhất:
-
A.
Các yếu tố của vecto lực là phương, chiều.
-
B.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều.
-
C.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, độ lớn.
-
D.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng ?
-
A.
\({F_3} > {F_2} > {F_1}\)
-
B.
\({F_2} > {F_3} > {F_1}\)
-
C.
\({F_1} > {F_2} > {F_3}\)
-
D.
Một cách sắp xếp khác
Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng
-
A.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N
-
B.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
-
C.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
-
D.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
Lời giải và đáp án
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : A
Sử dụng lý thuyết biểu diễn lực: Biểu diễn các đặc trưng của lực bằng một mũi tên.
Độ lớn lực kéo là 3N => ta quy ước 1 cm chiều dài mũi tên ứng với 1 N.
Lực kéo khối gỗ (hình vẽ) có:
- Điểm đặt: tại khối gỗ
- Phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
- Độ lớn: 3 N ứng với độ dài 3 cm.
=> Hình A biểu diễn đúng.
-
A.
Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
-
B.
Điểm đặt tại vật, phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái
-
C.
Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt phẳng ngang góc 45 0 , chiều từ dưới lên trên.
-
D.
Điểm đặt tại vật, phương xiên tạo với mặt phẳng ngang góc 45 0 , chiều từ trên xuống dưới
Đáp án : C
Từ hình vẽ, ta thấy, lực có:
- Điểm đặt tại vật
- Phương xiên tạo với mặt phẳng ngang góc 45 0
- Chiều từ dưới lên trên.
-
A.
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
-
B.
Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
-
C.
Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
-
D.
Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái
Đáp án : B
Lực của dây câu tác dụng lên con cá (hình vẽ) có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Để biểu diễn lực, người ta dùng:
-
A.
một đường thẳng
-
B.
một đoạn thẳng
-
C.
một mũi tên
-
D.
nhiều đoạn thẳng
Đáp án : C
Trong Vật lí, người ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng của lực.
Dây cung tác dụng lực F = 150 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50 N. Trong hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng lực F?
-
A.
Hình C
-
B.
Hình A
-
C.
Hình D
-
D.
Hình B
Đáp án : A
Lực dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn có:
- Điểm đặt: tại mũi tên
- Phương: nằm ngang
- Chiều: hướng ra xa (từ phải sang trái)
- Độ lớn: 150 N.
=> Hình C đúng
Hình vẽ biểu diễn lực của nam châm hút viên bi sắt với tỉ xích 1 cm ứng với 2N. Cách diễn tả nào sau đây là đúng?
-
A.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ dưới lên, cường độ 2N.
-
B.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ trên xuống, cường độ 2N.
-
C.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ trên xuống, cường độ 1N.
-
D.
Lực có phương nghiêng với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng từ dưới lên, cường độ 1N.
Đáp án : B
Lực của nam châm hút viên bi sắt với tỉ xích 1 cm ứng với 2N (hình vẽ) có phương nghiêng với phương nằm ngang (hoặc phương thẳng đứng) một góc 45 0 , chiều hướng từ trên xuống, cường độ 2N.
-
A.
b – d – c – a
-
B.
d – b – c – a
-
C.
a – b – c – d
-
D.
a – b – d – c
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống.
Các lực trong hình vẽ có độ lớn tăng dần là:
Tay bấm điện thoại, tay cầm quả táo, học sinh đeo balô, người đẩy xe hàng.
=> b – d – c – a
-
A.
Hình B
-
B.
Hình D
-
C.
Hình A
-
D.
Hình C
Đáp án : D
Lực do búa đóng đinh vào tường có:
- Điểm đặt: tại đinh => A, B sai
- Phương: nằm ngang => A sai
- Chiều: hướng vào tường => D sai
Suy ra: hình C đúng
Hai đội chơi kéo co. Đội đỏ kéo về bên trái, đội xanh kéo về bên phải. Khi đó, ta nói lực kéo của hai đội
-
A.
cùng phương ngang, cùng chiều
-
B.
cùng phương ngang, ngược chiều
-
C.
cùng phương thẳng đứng, cùng chiều
-
D.
cùng phương thẳng đứng, ngược chiều
Đáp án : B
Hai đội chơi kéo co. Đội đỏ kéo về bên trái, đội xanh kéo về bên phải. Khi đó, ta nói lực kéo của hai đội cùng phương nằm ngang, ngược chiều nhau.
Lực nào sau đây có độ lớn mạnh nhất?
-
A.
Lực của người đẩy xe ô tô chết máy
-
B.
Lực của người ấn điện thoại
-
C.
Lực của người mẹ mở cửa phòng
-
D.
Lực của em bé đeo balô.
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống.
Lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất trong 4 lực trên vì người mất nhiều sức nhất.
Đâu là đặc trưng của lực?
-
A.
Độ lớn của lực
-
B.
Phương và chiều của lực
-
C.
Điểm đặt của lực
-
D.
Cả 3 đặc trưng trên
Đáp án : D
Mỗi lực đều có 4 đặc trưng cơ bản là: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Người ta ước lượng lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi khoảng:
-
A.
2 N
-
B.
1 N
-
C.
0,5 N
-
D.
0,25 N
Đáp án : B
Người ta ước lượng lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi khoảng 1 N.
Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực là:
-
A.
Niutơn
-
B.
m
-
C.
kg
-
D.
giây
Đáp án : A
Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực Niutơn, kí hiệu là N.
Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn là 100 N. Hình vẽ biểu diễn đúng lực đó là:
(tỉ xích 1cm ứng với 50 N).
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : A
Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn là 100 N. Lực đó được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Điểm đặt: tại thùng hàng.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
- Độ lớn 100 N, ứng với 2cm.
-
A.
cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy
-
B.
cùng hướng với lực tác dụng
-
C.
ngược hướng với lực tác dụng
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đáp án : D
Mỗi lực được biểu diễn bằng một mũi tên có hướng (phương và chiều) cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy (cùng hướng với lực tác dụng).
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
-
A.
Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
-
B.
Lực có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 20N.
-
C.
Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
-
D.
Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Đáp án : D
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Điểm đặt tại vật.
- Phương ngang, chiều từ trái sang phải.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước: Mỗi mắt xích ứng với \(10N \to \) 2 mắt xích ứng với \(20N\)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : D
Đáp án A sai vì lực có chiều từ phải sang trái, mỗi mắt xích ứng với \(20N \to \) 2 mắt xích ứng với \(40N\).
Đáp án B sai vì lực có chiều từ phải sang trái.
Đáp án C sai vì mỗi mắt xích ứng với \(1N \to \) 2 mắt xích ứng với \(2N\).
Đáp án D đúng.
Chọn câu đúng nhất:
-
A.
Các yếu tố của vecto lực là phương, chiều.
-
B.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều.
-
C.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, độ lớn.
-
D.
Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Đáp án : D
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng ?
-
A.
\({F_3} > {F_2} > {F_1}\)
-
B.
\({F_2} > {F_3} > {F_1}\)
-
C.
\({F_1} > {F_2} > {F_3}\)
-
D.
Một cách sắp xếp khác
Đáp án : B
Vận dụng cách xác định cường độ của lực: Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Gọi tỉ lệ xích của biểu diễn lực như hình bằng a
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{F_1} = a\\{F_2} = 3{\rm{a}}\\{F_3} = 2{\rm{a}}\end{array} \right.\)
Ta suy ra: \({F_2} > {F_3} > {F_1}\)
Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng
-
A.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N
-
B.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
-
C.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
-
D.
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
Đáp án : C
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Điểm đặt tại vật.
- Phương ngang, chiều từ trái sang phải.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước: Mỗi mắt xích ứng với \(5N \to \) 3 mắt xích ứng với \(15N\).