Trắc nghiệm KHTN 7 bài 34 kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương VIII. Cảm ứng ở sinh vật


Trắc nghiệm Bài 34. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Ứng dụng leo giàn trong trồng trọt các cây thân leo là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng:

  • A.

    Hướng nước

  • B.

    Hướng sáng

  • C.

    Hướng tiếp xúc

  • D.

    Hướng dinh dưỡng

Câu 2 :

Hiện tượng hướng ánh sáng có thế được sử dụng trong ứng dụng thực tiễn nào sau đây?

  • A.

    Cây nho leo giàn

  • B.

    Uốn cây bonsai

  • C.

    Kích thích hạt mẩy ở lúa

  • D.

    Kích thích nảy mầm ở đậu tương

Câu 3 :

Dùng đèn bẫy côn trùng là ứng dụng của tập tính “Bị thu hút bởi ánh sáng của các loài côn trùng” Tập tính này là dạng tập tính gì ở động vật

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Câu 4 :

Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Câu 5 :

Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt?

(1) Bắc giàn cho các cây trồng thân leo

(2) Trồng các cây theo luống

(3) Trồng cây thủy canh

(4) Đèn bẫy côn trùng

(5) Sử dụng bù nhìn để đuổi chim ăn ngũ cốc

  • A.

    (1), (2), (4)

  • B.

    (2), (3), (5)

  • C.

    (3), (4), (5)

  • D.

    (2), (4), (5)

Câu 6 :

Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi?

(1) Dùng chuông, kẻng gọi gia súc về chuồng

(2) Nuôi cá trong bể nuôi nhân tạo

(3) Mở đèn 2 lần trong ngày để kích vịt đẻ trứng

(4) Chó chăn cừu

(5) Cho lợn ăn thức ăn tổng hợp

  • A.

    (1), (2), (4)

  • B.

    (2), (3), (5)

  • C.

    (1), (3), (4)

  • D.

    (2), (4), (5)

Câu 7 :

Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ứng dụng leo giàn trong trồng trọt các cây thân leo là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng:

  • A.

    Hướng nước

  • B.

    Hướng sáng

  • C.

    Hướng tiếp xúc

  • D.

    Hướng dinh dưỡng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc .

Câu 2 :

Hiện tượng hướng ánh sáng có thế được sử dụng trong ứng dụng thực tiễn nào sau đây?

  • A.

    Cây nho leo giàn

  • B.

    Uốn cây bonsai

  • C.

    Kích thích hạt mẩy ở lúa

  • D.

    Kích thích nảy mầm ở đậu tương

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân (cành) cây hướng về phía ánh sáng .

Câu 3 :

Dùng đèn bẫy côn trùng là ứng dụng của tập tính “Bị thu hút bởi ánh sáng của các loài côn trùng” Tập tính này là dạng tập tính gì ở động vật

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.

Câu 4 :

Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tập tính học được là một loại tập tính của động vật được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Câu 5 :

Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt?

(1) Bắc giàn cho các cây trồng thân leo

(2) Trồng các cây theo luống

(3) Trồng cây thủy canh

(4) Đèn bẫy côn trùng

(5) Sử dụng bù nhìn để đuổi chim ăn ngũ cốc

  • A.

    (1), (2), (4)

  • B.

    (2), (3), (5)

  • C.

    (3), (4), (5)

  • D.

    (2), (4), (5)

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

ảm ứng ở thực vật là các phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. Có 2 hình thức cảm ứng ở thực hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng ).

Câu 6 :

Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi?

(1) Dùng chuông, kẻng gọi gia súc về chuồng

(2) Nuôi cá trong bể nuôi nhân tạo

(3) Mở đèn 2 lần trong ngày để kích vịt đẻ trứng

(4) Chó chăn cừu

(5) Cho lợn ăn thức ăn tổng hợp

  • A.

    (1), (2), (4)

  • B.

    (2), (3), (5)

  • C.

    (1), (3), (4)

  • D.

    (2), (4), (5)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.

Câu 7 :

Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:

  • A.

    Tập tính bẩm sinh

  • B.

    Tập tính học được

  • C.

    Cảm ứng ở sinh vật

  • D.

    Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm KHTN 7 bài 28 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 29 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 30 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 31 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 33 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 34 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 36 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 37 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 39 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 40 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 bài 41 kết nối tri thức có đáp án