Trắc nghiệm: 12 trừ đi một số Toán 2 Kết nối tri thức
Đề bài
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 2 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 =
• 5 +
=
Vậy: 12 – 5 =
Tính 10 – 5 = 5, sau đó tính giá trị phép tính 5 + 2, từ đó tìm được kết quả phép tính 12 – 5.
• Tách: 12 = 10 + 2
• 10 – 5 = 5
• 5 + 2 = 7
Vậy: 12 – 5 = 7 .
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 (đếm bớt 3) bắt đầu từ 12.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9 .
Vậy: 12 – 3 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
12 – 7 =
Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7).
Ta có: 12 – 7 = 5.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 5.
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
12 – 3
9
12 – 8
4
12 – 4
8
12 – 6
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 8; 6; 4.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 9 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 12 – 3 = 9.
Mà: 9 = 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
12 – 5
11 – 3
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
12 – 5 = 7; 11 – 3 = 8
Mà: 7 < 8.
Vậy: 12 – 5 < 11 – 3.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là <.
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
C. Trái tim màu xanh lá cây
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi trái tim, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
12 – 7 = 5 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 11 – 7 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 12 – 3, hay trái tim ghi phép tính có kết quả lớn nhất là trái tim màu xanh lá cây.
Chọn C.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
12 – 8
11 – 6
10 – 4
12 – 3
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
10 – 4 = 6 11 – 6 = 5
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
Mà: 4 < 5 < 6 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
12 – 8 ; 11 – 6 ; 10 – 4 ; 12 – 3.
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
D. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 5 – 4 = 12 – 4 = 8.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
12 – 3 + 6 =
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 3 + 6 = 9 + 6 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
B. 5 quyển vở
Để tìm số quyển vở chưa dùng ta lấy số quyển vở ban đầu Nam có trừ đi số quyển vở đã dùng.
Nam còn lại số quyển vở chưa dùng là:
12 – 7 = 5 (quyển vở)
Đáp số: 5 quyển vở.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 11 – 7 = 4
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 4; 12; 3.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của số vừa tìm được và 4.
- Tìm hiệu của 7 và 2.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 4 là:
8 + 4 = 12
Hiệu của 7 và 2 là:
7 – 2 = 5
Hiệu của 12 và 5 là:
12 – 5 = 7.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là 7.
Số thích hợp điền vào ô trống là 7.