Trắc nghiệm toán 4 bài 14 chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 4 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1 Ôn tập và bổ sung


Trắc nghiệm Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân Toán 4 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. \( < \)

B. \( > \)

C. \( = \)

Câu 2 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

$2020 \times 0 =$

$ \times 2020 =$

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

A. \(9 \times 37856\)

B. \(9 \times 38765\)

C. \(9 \times 37865\)

D. \(9 \times 38756\)

Câu 4 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

\(m \times n = n \times ...\).

Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

A. \(0\)

B. \(1\)

C. \(m\)

D. \(n\)

Câu 5 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

$6182 \times 7 =$

$ \times 6182$

Câu 6 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $

Câu 7 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

A. \(y = 5460\)

B. \(y = 4560\)

C. \(y = 11490\)

D. \(y = 18860\)

Câu 8 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

Vậy có tất cả

cái bánh trung thu.

Câu 9 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

A. \(30\) học sinh

B. \(75\) học sinh

C. \(120\) học sinh

D. \(150\) học sinh

Câu 10 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

A. \( = \)

B. \( < \)

C. \( > \)

Câu 11 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

\(>\)
\(<\)
\(=\)
\(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
Câu 12 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

\(\times 7) \times ( 25 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Câu 13 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

\(135 \times 5 \times 2 =\)

\(\times \;(5 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).

Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. \( < \)

B. \( > \)

C. \( = \)

Đáp án

A. \( < \)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Lời giải chi tiết :

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)

Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)

Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).

Câu 2 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

$2020 \times 0 =$

$ \times 2020 =$

Đáp án

$2020 \times 0 =$

$ \times 2020 =$

Phương pháp giải :

- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

- Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\)  : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .

Lời giải chi tiết :

Số nào nhân với  \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)

Mà: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)

Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).

Câu 3 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?

A. \(9 \times 37856\)

B. \(9 \times 38765\)

C. \(9 \times 37865\)

D. \(9 \times 38756\)

Đáp án

D. \(9 \times 38756\)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Lời giải chi tiết :

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$

Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).

Câu 4 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

\(m \times n = n \times ...\).

Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

A. \(0\)

B. \(1\)

C. \(m\)

D. \(n\)

Đáp án

C. \(m\)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Lời giải chi tiết :

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có : \(m \times n = n \times m\)

Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).

Câu 5 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

$6182 \times 7 =$

$ \times 6182$

Đáp án

$6182 \times 7 =$

$ \times 6182$

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

\(a \times b = b \times a\)

Lời giải chi tiết :

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).

Câu 6 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $

Đáp án

Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

\(a \times b = b \times a\)

Lời giải chi tiết :

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)

Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).

Câu 7 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.

A. \(y = 5460\)

B. \(y = 4560\)

C. \(y = 11490\)

D. \(y = 18860\)

Đáp án

A. \(y = 5460\)

Phương pháp giải :

- Tính giá trị vế phải trước.

- \(y\) cần tìm ở vị trí là số trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{*{20}{l}}{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}5 \times {\rm{67}} \times 20}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 67}} \times \,\left( {5 \times 20} \right)}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\,= {\rm{ 67}} \times 100}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\; = {\rm{ }}6700}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\quad \quad{\rm{ }}y{\rm{ }}  = {\rm{ 12160}} - {\rm{6700}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }} \quad \quad y{\rm{ }} = {\rm{ }}\,{\rm{5460}}}\end{array}$

Câu 8 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

Vậy có tất cả

cái bánh trung thu.

Đáp án

Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.

Vậy có tất cả

cái bánh trung thu.

Phương pháp giải :

- Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.

- Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.

Lời giải chi tiết :

Một thùng có số cái bánh là:

\(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)

Số cái bánh trung thu có tất cả là:

$100 \times 6 = 600$ (cái bánh)

Đáp số: \(600\) cái bánh.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).

Câu 9 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

A. \(30\) học sinh

B. \(75\) học sinh

C. \(120\) học sinh

D. \(150\) học sinh

Đáp án

D. \(150\) học sinh

Phương pháp giải :

Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.

Lời giải chi tiết :

Số học sinh đang ngồi học là:

$(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)

Đáp số: \(150\) học sinh.

Câu 10 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$

A. \( = \)

B. \( < \)

C. \( > \)

Đáp án

C. \( > \)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$

Mà \(36000 > 32500\)

Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.

Câu 11 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn

Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

\(>\)
\(<\)
\(=\)
\(34 \times 5\, \times 2\) ..... \(3400\)
Đáp án
\(>\)
\(<\)
\(=\)
\(34 \times 5\, \times 2\)
\(<\)
\(3400\)
Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)

Mà \(340 < 3400\)

Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).

Câu 12 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

\(\times 7) \times ( 25 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Đáp án

\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)

\(\times 7) \times ( 25 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Phương pháp giải :

Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).

Câu 13 : Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

\(135 \times 5 \times 2 =\)

\(\times \;(5 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Đáp án

\(135 \times 5 \times 2 =\)

\(\times \;(5 \times\)

\()\)

\(=\)

\(\times\)

\(=\)

Phương pháp giải :

Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 4 bài 9 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 10 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 11 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 12 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 13 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 14 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 15 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 16 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 17 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 18 chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm toán 4 bài 19 chân trời sáng tạo có đáp án