Trắc nghiệm bài Sự sống và cái chết - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Tác giả của văn bản Sự sống và cái chết là ai?
-
A.
Lê My.
-
B.
Nguyễn Văn Huyên.
-
C.
Trịnh Xuân Thuận.
-
D.
Phạm Văn Bách.
Văn bản Sự sống và cái chết thuộc kiểu văn bản nào?
-
A.
Văn bản nghị luận.
-
B.
Văn bản thông tin.
-
C.
Văn bản thuyết minh.
-
D.
Văn bản tự sự.
Văn bản Sự sống và cái chết viết về đề tài gì?
-
A.
Viết về sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất.
-
B.
Lịch sử hình thành Trái Đất.
-
C.
Sự đa dạng của các loài sinh vật.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Góc độ tiếp cận vấn đề của tác giả là:
-
A.
Tiếp cận từ nguồn gốc.
-
B.
Tiếp cận từ việc khám phá vẻ đẹp đa dạng của sự sống.
-
C.
Từ những bài nghiên cứu hoặc sưu tầm.
-
D.
A và B đúng.
Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” vượt thời gian có ý nghĩa gì?
-
A.
So sánh về sự đa dạng về các loài sinh vật từ xưa với ngày nay.
-
B.
Giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành sự sống, sự đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất của hàng trăm triệu năm về trước.
-
C.
Giúp người đọc vận dụng trí tưởng tượng một cách tốt hơn.
-
D.
A và B đúng.
Thuật ngữ nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuật ngữ ngành sinh học?
-
A.
Bọ ba chùy.
-
B.
Cuối kỉ Péc-mi.
-
C.
Trật tự.
-
D.
Các loài tiến hóa.
Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là ý chính tong văn bản?
-
A.
Sự đa dạng sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
-
B.
Phương án bảo tồn các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.
-
C.
Sự tiến hóa và tuyệt chủng của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
-
D.
Sự khác nhau của các loài sinh vật và các vật vô sinh.
Văn bản đưa lại cho người đọc hiểu biết gì về mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa”?
-
A.
Là mối quan hệ song song, không liên quan nhau.
-
B.
Là mối quan hệ triệt tiêu nhau.
-
C.
Là mối quan hệ qua lại, bổ xung cho nhau.
-
D.
Đáp án khác.
Đặc trưng của loại văn bản thông tin đã được thể hiện như thế nào trong văn bản này?
-
A.
Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề.
-
B.
Văn bản đ ã đảm bảo tính chính xác.
-
C.
Văn bản có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Mục đích viết của tác giả là gì?
-
A.
Viết về ý kiến riêng của tác giả về phát triển nghệ thuật ở Việt Nam.
-
B.
Viết về việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
-
C.
Viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
-
D.
So sánh nghệ thuật Việt Nam với nước ngoài.
Lời giải và đáp án
Tác giả của văn bản Sự sống và cái chết là ai?
-
A.
Lê My.
-
B.
Nguyễn Văn Huyên.
-
C.
Trịnh Xuân Thuận.
-
D.
Phạm Văn Bách.
Đáp án : C
Nhớ lại tác giả của văn bản.
Tác giả của văn bản Sự sống và cái chết là Trịnh Xuân Thuận.
Văn bản Sự sống và cái chết thuộc kiểu văn bản nào?
-
A.
Văn bản nghị luận.
-
B.
Văn bản thông tin.
-
C.
Văn bản thuyết minh.
-
D.
Văn bản tự sự.
Đáp án : B
- Đọc kĩ phần tri thức ngữ văn.
- Xác định kiểu văn bản của văn bản Sự sống và cái chết .
Văn bản thuộc kiểu văn bản thông tin.
Văn bản Sự sống và cái chết viết về đề tài gì?
-
A.
Viết về sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất.
-
B.
Lịch sử hình thành Trái Đất.
-
C.
Sự đa dạng của các loài sinh vật.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : D
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết .
- Dựa vào nội dung văn bản để chỉ ra đề tài của văn bản.
Đề tài của văn bản là viết về sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất, lịch sử hình thành và sự đa dạng của các loài sinh vật.
Góc độ tiếp cận vấn đề của tác giả là:
-
A.
Tiếp cận từ nguồn gốc.
-
B.
Tiếp cận từ việc khám phá vẻ đẹp đa dạng của sự sống.
-
C.
Từ những bài nghiên cứu hoặc sưu tầm.
-
D.
A và B đúng.
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết .
Từ việc liên hệ tới những văn bản khác đã học mà có cùng đề tài để chỉ ra góc độ tiếp cận vấn đề riêng của tác giả.
Góc độ tiếp cận vấn đề riêng của tác giả là tiếp cận từ nguồn gốc, sự hình thành của tự nhiên, từ việc khám phá vẻ đẹp đa dạng của sự sống, của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” vượt thời gian có ý nghĩa gì?
-
A.
So sánh về sự đa dạng về các loài sinh vật từ xưa với ngày nay.
-
B.
Giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành sự sống, sự đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất của hàng trăm triệu năm về trước.
-
C.
Giúp người đọc vận dụng trí tưởng tượng một cách tốt hơn.
-
D.
A và B đúng.
Đáp án : B
- Đọc kĩ đoạn (2) trong văn bản Sự sống và cái chết .
- Tập trung vào những chi tiết về chuyến “du hành” ngược thời gian để nêu ý nghĩa của nó.
Ý nghĩa của chuyến “du hành” ngược thời gian là giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành sự sống, sự đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất của hàng trăm triệu năm về trước.
Thuật ngữ nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuật ngữ ngành sinh học?
-
A.
Bọ ba chùy.
-
B.
Cuối kỉ Péc-mi.
-
C.
Trật tự.
-
D.
Các loài tiến hóa.
Đáp án : C
- Đọc kĩ đoạn (3), (4) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn 3,4.
- Chỉ ra thuật ngữ không phải của ngành sinh học.
Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”, …
Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là ý chính tong văn bản?
-
A.
Sự đa dạng sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
-
B.
Phương án bảo tồn các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.
-
C.
Sự tiến hóa và tuyệt chủng của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
-
D.
Sự khác nhau của các loài sinh vật và các vật vô sinh.
Đáp án : B
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết .
- Dựa vào nội dung các đoạn để tóm tắt thông tin chính trong văn bản.
- Những thông tin chính trong văn bản là:
+ Sự xuất hiện của sự sống trên Trái Đất theo chiều dọc và chiều ngang.
+ Sự đa dạng sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
+ Sự tiến hóa và tuyệt chủng của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
+ Sự khác nhau của các loài sinh vật và các vật vô sinh.
Văn bản đưa lại cho người đọc hiểu biết gì về mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa”?
-
A.
Là mối quan hệ song song, không liên quan nhau.
-
B.
Là mối quan hệ triệt tiêu nhau.
-
C.
Là mối quan hệ qua lại, bổ xung cho nhau.
-
D.
Đáp án khác.
Đáp án : C
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết .
- Dựa vào những thông tin trong văn bản để chỉ ra mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa”.
Mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa” là mối quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau. Các loài sinh vật để có thể sống thì cần phải đấu tranh sinh tồn, để sinh tồn thì cần phải có sự tiến hóa, nâng cấp bản thân để tăng cường sức mạnh, để có thể đánh bại kẻ thù, để không bị chết và tuyệt chủng.
Đặc trưng của loại văn bản thông tin đã được thể hiện như thế nào trong văn bản này?
-
A.
Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề.
-
B.
Văn bản đ ã đảm bảo tính chính xác.
-
C.
Văn bản có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : D
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết .
- Đọc lại kiến thức về văn bản thông tin để trả lời câu hỏi.
Những đặc trưng của văn bản thông tin đã được thể hiện đầy đủ và rõ ràng trong văn bản đó. Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề, đã đảm bảo tính chính xác, có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê, …
Mục đích viết của tác giả là gì?
-
A.
Viết về ý kiến riêng của tác giả về phát triển nghệ thuật ở Việt Nam.
-
B.
Viết về việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
-
C.
Viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
-
D.
So sánh nghệ thuật Việt Nam với nước ngoài.
Đáp án : C
- Đọc kĩ văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt .
- Dựa vào nội dung văn bản để xác định mục đích viết của tác giả.
Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.