Trắc nghiệm Tác giả Xuân Diệu Văn 11 Cánh diều
Đề bài
Xuân Diệu sinh ra ở đâu?
-
A.
Quy Nhơn
-
B.
Phú Yên
-
C.
Bình Định
-
D.
Bình Thuận
Bút danh Trảo Nha của Xuân Diệu được lấy từ đâu?
-
A.
Tên làng của cha Xuân Diệu
-
B.
Tên làng của mẹ Xuân Diệu
-
C.
Tên làng của vợ Xuân Diệu
-
D.
Tên một nhân vật trong tác phẩm ông yêu thích
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Xuân Diệu?
-
A.
Xuân Diệu ra Hà Nội và sống bằng nghề viết văn
-
B.
Xuân Diệu là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
-
C.
Sau khi tốt nghiệp, Xuân Diệu đi dạy học và làm viên chức ở Cần Thơ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Xuân Diệu tham gia mặt trận Việt Minh khi nào?
-
A.
Trước Cách mạng tháng Tám
-
B.
Sau Cách mạng tháng Tám
-
C.
Sau khi tham gia Tự lực văn đoàn
-
D.
Trước khi tham gia Tự lực văn đoàn
Xuân Diệu được nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét là:
-
A.
Nhà thơ tài năng nhất trong các nhà thơ mới
-
B.
Nhà thơ trẻ nhất trong các nhà thơ mới
-
C.
Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
-
D.
Nhà thơ nổi bật nhất trong các nhà thơ mới
Tập thơ nào dưới đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Xuân Diệu?
-
A.
Thơ thơ
-
B.
Gửi hương cho gió
-
C.
Riêng chung
-
D.
Khối tình con
Tập văn xuôi nào dưới đây là sáng tác của Xuân Diệu?
-
A.
Còn chơi
-
B.
Phấn thông vàng
-
C.
Giấc mộng lớn
-
D.
Kinh cầu tự
Phong cách sáng tác của Xuân Diệu là gì?
-
A.
Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
-
B.
Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
-
C.
Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải và đáp án
Xuân Diệu sinh ra ở đâu?
-
A.
Quy Nhơn
-
B.
Phú Yên
-
C.
Bình Định
-
D.
Bình Thuận
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác giả Xuân Diệu
Xuân Diệu sinh ra và lớn lên ở Quy Nhơn
Bút danh Trảo Nha của Xuân Diệu được lấy từ đâu?
-
A.
Tên làng của cha Xuân Diệu
-
B.
Tên làng của mẹ Xuân Diệu
-
C.
Tên làng của vợ Xuân Diệu
-
D.
Tên một nhân vật trong tác phẩm ông yêu thích
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác giả Xuân Diệu
Tên làng của cha Xuân Diệu tên là Trảo Nha
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Xuân Diệu?
-
A.
Xuân Diệu ra Hà Nội và sống bằng nghề viết văn
-
B.
Xuân Diệu là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
-
C.
Sau khi tốt nghiệp, Xuân Diệu đi dạy học và làm viên chức ở Cần Thơ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại kiến thức về tiểu sử Xuân Diệu
- Sau khi tốt nghiệp, Xuân Diệu đi dạy học và làm viên chức ở Cần Thơ
- Xuân Diệu ra Hà Nội và sống bằng nghề viết văn
- Xuân Diệu là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
Xuân Diệu tham gia mặt trận Việt Minh khi nào?
-
A.
Trước Cách mạng tháng Tám
-
B.
Sau Cách mạng tháng Tám
-
C.
Sau khi tham gia Tự lực văn đoàn
-
D.
Trước khi tham gia Tự lực văn đoàn
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tiểu sử Xuân Diệu
Xuân Diệu tham gia mặt trận Việt Minh từ trước Cách mạng tháng Tám
Xuân Diệu được nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét là:
-
A.
Nhà thơ tài năng nhất trong các nhà thơ mới
-
B.
Nhà thơ trẻ nhất trong các nhà thơ mới
-
C.
Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
-
D.
Nhà thơ nổi bật nhất trong các nhà thơ mới
Đáp án : C
Nhớ lại nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh
Xuân Diệu được nhận xét là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
Tập thơ nào dưới đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Xuân Diệu?
-
A.
Thơ thơ
-
B.
Gửi hương cho gió
-
C.
Riêng chung
-
D.
Khối tình con
Đáp án : D
Nhớ lại các sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu
Tập thơ Khối tình con của Tản Đà
Tập văn xuôi nào dưới đây là sáng tác của Xuân Diệu?
-
A.
Còn chơi
-
B.
Phấn thông vàng
-
C.
Giấc mộng lớn
-
D.
Kinh cầu tự
Đáp án : B
Nhớ lại các sáng tác của Xuân Diệu
Phương pháp loại trừ
Tập văn xuôi Phấn thông vàng (1939) là sáng tác của Xuân Diệu
Phong cách sáng tác của Xuân Diệu là gì?
-
A.
Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
-
B.
Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
-
C.
Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại kiến thức về phong cách sáng tác của Xuân Diệu
Phong cách sáng tác:
- Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
- Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
- Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự