Trắc nghiệm Tác phẩm Một thời đại trong thơ ca Văn 11 Cánh diều
Đề bài
Một thời đại trong thi ca của tác giả nào?
-
A.
Hoài Thanh
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Nguyễn Bính
-
D.
Anh Thơ
Một thời đại trong thi ca trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Văn chương và hành động
-
B.
Thi nhân Việt Nam
-
C.
Có một nền văn hóa Việt Nam
-
D.
Nói chuyện thơ kháng chiến
Thể loại của Một thời đại trong thi ca là?
-
A.
Tiểu luận
-
B.
Phê bình
-
C.
Xã luận
-
D.
Ngôn luận
Một thời đại trong thi ca thuộc phần nào của tác phẩm Thi nhân Việt Nam?
-
A.
Phần một
-
B.
Phần hai
-
C.
Phần ba
-
D.
Phần bốn
Theo tác giả Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?
-
A.
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra
-
B.
Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở
-
C.
Tìm ra quan niệm cá nhân
-
D.
A và B đúng
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
-
A.
Căn cứ vào cái tiêu biểu
-
B.
Căn cứ vào cái đại thể
-
C.
So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt
-
D.
Tập trung tìm kiếm những bài thơ hay
Theo tác giả, thơ cũ là tiếng nói của
-
A.
“Cái ta”: đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
-
B.
“Cái tôi”: cái riêng, cá nhân
-
C.
Không của riêng bất cứ ai
-
D.
A và B đúng
Cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
-
A.
Cốt cách của người thi sĩ dần biến mất
-
B.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
C.
Chữ ta với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
D.
Sự mất dần của cái tôi cá nhân trong thi đàn Việt Nam
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là?
-
A.
Chế Lan Viên
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Trong “Một thời đại trong thi ca”, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bị kịch đời mình bằng cách nào?
-
A.
Gửi cả vào tiếng Việt
-
B.
Từ bỏ thơ ca, sáng tác thể loại văn học khác
-
C.
Đấu tranh để thoát khỏi bị kịch
-
D.
Không làm gì cả
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhược Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhược Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Giá trị nội dung của tác phẩm Một thời đại trong thi ca là?
-
A.
Nội dung cốt yếu của tinh thần thơ mới
-
B.
Các tác phẩm thuộc phong trào thơ mới
-
C.
Chủ nghĩa hiện thực Việt Nam
-
D.
Bi kịch của tinh thần thơ mới
Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải nghệ thuật của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
-
A.
Kết hợp một cách hài hòa giữa tính khoa học và tính văn chương nghệ thuật
-
B.
Lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo
-
C.
Văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc
-
D.
Ngôn ngữ tươi sáng, giàu nhạc điệu
Lời giải và đáp án
Một thời đại trong thi ca của tác giả nào?
-
A.
Hoài Thanh
-
B.
Tố Hữu
-
C.
Nguyễn Bính
-
D.
Anh Thơ
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác giả Hoài Thanh
Tác giả của Một thời đại trong thi ca là Hoài Thanh
Một thời đại trong thi ca trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Văn chương và hành động
-
B.
Thi nhân Việt Nam
-
C.
Có một nền văn hóa Việt Nam
-
D.
Nói chuyện thơ kháng chiến
Đáp án : B
Nhớ lại kiến thức về tác phẩm Một thời đại trong thi ca
Một thời đại trong thi ca trích từ cuốn Thi nhân Việt Nam
Thể loại của Một thời đại trong thi ca là?
-
A.
Tiểu luận
-
B.
Phê bình
-
C.
Xã luận
-
D.
Ngôn luận
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác phẩm Một thời đại trong thi ca
Một thời đại trong thi ca thuộc thể loại tiểu luận
Một thời đại trong thi ca thuộc phần nào của tác phẩm Thi nhân Việt Nam?
-
A.
Phần một
-
B.
Phần hai
-
C.
Phần ba
-
D.
Phần bốn
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác phẩm Một thời đại trong thi ca
Một thời đại trong thi ca là bài tiểu luận mở đầu cho cuốn Thi nhân Việt Nam
Theo tác giả Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?
-
A.
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra
-
B.
Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở
-
C.
Tìm ra quan niệm cá nhân
-
D.
A và B đúng
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản
Khó khăn trong việc tìm ra tinh thần thơ mới:
- Ranh giới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra: “Hôm nay đã phôi phai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”
- Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái hay, cái dở: “Khốn nỗi cái tầm thường cái lố lăng chẳng phải của riêng thời nào”
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
-
A.
Căn cứ vào cái tiêu biểu
-
B.
Căn cứ vào cái đại thể
-
C.
So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt
-
D.
Tập trung tìm kiếm những bài thơ hay
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản
Phương pháp loại trừ
Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới:
- Căn cứ vào cái tiêu biểu: phải so sánh bài hay với bài hay, vì chỉ có bài hay mới toát lên được tinh thần của thơ ca đích thực
- Căn cứ vào cái đại thể: phải nhìn vào đại thể để đánh giá khách quan, toàn diện, tránh cái nhìn vụn vặt, phiến diện
- So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt, từ đó mới xác lập cái cốt lõi của tinh thần thơ mới
Theo tác giả, thơ cũ là tiếng nói của
-
A.
“Cái ta”: đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
-
B.
“Cái tôi”: cái riêng, cá nhân
-
C.
Không của riêng bất cứ ai
-
D.
A và B đúng
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Thơ mới là tiếng nói của “cái tôi” với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với cái riêng, cái cá nhân, cá thể
Cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
-
A.
Cốt cách của người thi sĩ dần biến mất
-
B.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
C.
Chữ ta với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
D.
Sự mất dần của cái tôi cá nhân trong thi đàn Việt Nam
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới: Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là?
-
A.
Chế Lan Viên
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Đáp án : C
Đọc kĩ đoạn trích
Theo Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại “chữ tôi”
Trong “Một thời đại trong thi ca”, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Đáp án : A
Đọc kĩ đoạn trích
Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bị kịch đời mình bằng cách nào?
-
A.
Gửi cả vào tiếng Việt
-
B.
Từ bỏ thơ ca, sáng tác thể loại văn học khác
-
C.
Đấu tranh để thoát khỏi bị kịch
-
D.
Không làm gì cả
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bị kịch đời mình bằng cách gửi cả vào tiếng Việt
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhược Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : C
Đọc kĩ tác phẩm
Hồn thơ trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhược Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : A
Đọc kĩ lại tác phẩm
Ảo não như Huy Cận
Giá trị nội dung của tác phẩm Một thời đại trong thi ca là?
-
A.
Nội dung cốt yếu của tinh thần thơ mới
-
B.
Các tác phẩm thuộc phong trào thơ mới
-
C.
Chủ nghĩa hiện thực Việt Nam
-
D.
Bi kịch của tinh thần thơ mới
Đáp án : A
Đọc kĩ tác phẩm và rút ra giá trị nội dung của tác phẩm
- Một thời đại trong thi ca nêu rõ nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới”
- Lần đầu tiên “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó”, xuất hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên “cái bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi bấy giờ
Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải nghệ thuật của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
-
A.
Kết hợp một cách hài hòa giữa tính khoa học và tính văn chương nghệ thuật
-
B.
Lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo
-
C.
Văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc
-
D.
Ngôn ngữ tươi sáng, giàu nhạc điệu
Đáp án : D
Đọc kĩ tác phẩm và rút ra giá trị nghệ thuật của tác phẩm
Nghệ thuật:
- Kết hợp một cách hài hòa giữa tính khoa học và tính văn chương nghệ thuật
- Nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và một văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc