Trắc nghiệm Tác phẩm Nữ phóng viên đầu tiên Văn 11 Kết nối tri thức
Đề bài
Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên của tác giả:
-
A.
Trần Huy Đăng
-
B.
Trần Nhật Vy
-
C.
Lê Đăng Nhật
-
D.
Trần Nhật Đăng
Cách mở đầu văn bản có điểm gì đặc biệt?
-
A.
Sử dụng biện pháp nói quá
-
B.
Sử dụng điển tích, điển cố
-
C.
Sử dụng câu hỏi tu từ
-
D.
Trích dẫn 1 đoạn thơ
Ý nào sau đây đúng khi nói về hoạt động chính của nhân vật trong văn bản?
-
A.
Bà học Trường Trung học nữ sinh bản xứ đến tú tài rồi bước vào nghề báo.
-
B.
Bà làm phóng viên thường với bút hiệu YM, Nguyễn Văn MYM
-
C.
Bài thơ Tình già của bà được đăng báo và bà trở lên nổi tiếng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng gì?
-
A.
Thể hiện tư tưởng phong kiến
-
B.
Thể hiện tư tưởng Tây hóa
-
C.
Thể hiện tư tưởng dân chủ
-
D.
Đáp án khác
Ngoại hình nhân vật được khắc họa như thế nào?
-
A.
Người thấp lùn, dáng vẻ núc ních
-
B.
Môi nhọn như mỏ chim
-
C.
Đôi mắt sáng ngời
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Việc khắc họa ngoại hình nhân vật như vậy nhằm mục đích gì?
-
A.
Nhằm khẳng định, phụ nữ cũng có thể có tướng lãnh đạo, tài giỏi
-
B.
Không thể đánh giá tài năng 1 người phụ nữ dựa vào vẻ bề ngoài
-
C.
Giúp nhân vật hiện lên rõ nét hơn
-
D.
A và B đúng
Văn bản được triển khai theo trình tự nào?
-
A.
Thời gian
-
B.
Không gian
-
C.
Thời gian và không gian
-
D.
Không theo một trình tự nào cụ thể
Phong trào xã hội nào đã được nói đến trong văn bản?
-
A.
Phong trào tình nguyện
-
B.
Phong trào đòi quyền lợi cho người lao động
-
C.
Phong trào bình đẳng giới
-
D.
Phong trào đấu tranh cho quyền trẻ em
Lời giải và đáp án
Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên của tác giả:
-
A.
Trần Huy Đăng
-
B.
Trần Nhật Vy
-
C.
Lê Đăng Nhật
-
D.
Trần Nhật Đăng
Đáp án : B
Nhớ lại tác giả của tác phẩm
Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên của tác giả Trần Nhật Vy
Cách mở đầu văn bản có điểm gì đặc biệt?
-
A.
Sử dụng biện pháp nói quá
-
B.
Sử dụng điển tích, điển cố
-
C.
Sử dụng câu hỏi tu từ
-
D.
Trích dẫn 1 đoạn thơ
Đáp án : C
Chú ý vào đoạn mở đầu.
Cách mở đầu văn bản rất sáng tạo khi đặt ra câu hỏi tu từ, gợi sự tò mò của người đọc, đồng thời nó cũng hé mở ra phần nội dung của tác phẩm ở phía sau.
Ý nào sau đây đúng khi nói về hoạt động chính của nhân vật trong văn bản?
-
A.
Bà học Trường Trung học nữ sinh bản xứ đến tú tài rồi bước vào nghề báo.
-
B.
Bà làm phóng viên thường với bút hiệu YM, Nguyễn Văn MYM
-
C.
Bài thơ Tình già của bà được đăng báo và bà trở lên nổi tiếng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Chú ý vào đoạn văn giới thiệu về bà.
Hoạt động chính của nhân vật:
- Bà tên thật là Nguyễn Thị Kiêm, sinh 1914, mất 2005
- Bà học Trường Trung học nữ sinh bản xứ đến tú tài rồi bước vào nghề báo.
- Bà làm phóng viên thường với bút hiệu YM, Nguyễn Văn MYM.
- Bài thơ Tình già của bà được đăng báo và bà trở lên nổi tiếng
- Bà ủng hộ phong trào Thơ mới, tham gia diễn thuyết và dần trở lên nổi tiếng.
Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng gì?
-
A.
Thể hiện tư tưởng phong kiến
-
B.
Thể hiện tư tưởng Tây hóa
-
C.
Thể hiện tư tưởng dân chủ
-
D.
Đáp án khác
Đáp án : C
Chú ý vào những phát ngôn và hành động của bà.
Lời nói, hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng dân chủ với những quan điểm mới về bình đẳng giới.
Ngoại hình nhân vật được khắc họa như thế nào?
-
A.
Người thấp lùn, dáng vẻ núc ních
-
B.
Môi nhọn như mỏ chim
-
C.
Đôi mắt sáng ngời
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Chú ý vào đoạn miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Ngoại hình nhân vật được khắc học là một người thấp lùn, dáng vẻ núc ních, mặt má miếng bầu, môi nhọn như mỏ chim, đôi mắt sáng ngời, thông minh…
Việc khắc họa ngoại hình nhân vật như vậy nhằm mục đích gì?
-
A.
Nhằm khẳng định, phụ nữ cũng có thể có tướng lãnh đạo, tài giỏi
-
B.
Không thể đánh giá tài năng 1 người phụ nữ dựa vào vẻ bề ngoài
-
C.
Giúp nhân vật hiện lên rõ nét hơn
-
D.
A và B đúng
Đáp án : D
Chú ý vào đoạn miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Rút ra mục đích của tác giả
Tác giả nhằm khẳng định, phụ nữ cũng có thể có tướng lãnh đạo, tài giỏi như đàn ông dù cho ngoại hình của họ không được đẹp nhưng tài năng của họ là không thể phủ nhận.
Văn bản được triển khai theo trình tự nào?
-
A.
Thời gian
-
B.
Không gian
-
C.
Thời gian và không gian
-
D.
Không theo một trình tự nào cụ thể
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản
Văn bản được trình bày theo trình tự thời gian, tác giả trình bày theo chuỗi từ thời niên thiếu cho đến những năm tháng cuối đời của nhân vật.
Phong trào xã hội nào đã được nói đến trong văn bản?
-
A.
Phong trào tình nguyện
-
B.
Phong trào đòi quyền lợi cho người lao động
-
C.
Phong trào bình đẳng giới
-
D.
Phong trào đấu tranh cho quyền trẻ em
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản
Phong trào xã hội được nói đến trong văn bản là phong trào dân chủ, đấu tranh vì quyền của phụ nữ, về bình đẳng giới.