Trắc nghiệm Lý thuyết về ẩn dụ Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Ẩn dụ là gì?
-
A.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
-
B.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
-
C.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
-
D.
Không xác định được
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
-
A.
Bóng bác cao lồng lộng
-
B.
Người cha mái tóc bạc
-
C.
Đốt lửa cho anh nằm
-
D.
Chú cứ việc ngủ ngon
Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
-
A.
Mặt trời mọc ở đằng đông
-
B.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó nói, trao lời khó trao
-
C.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-
D.
Mặt trời trên biển như cái lòng trứng gà
Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
-
A.
Ẩn dụ hình thức
-
B.
Ẩn dụ cách thức
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?
-
A.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-
B.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-
C.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-
D.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Lời giải và đáp án
Ẩn dụ là gì?
-
A.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
-
B.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
-
C.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
-
D.
Không xác định được
Đáp án : A
Ẩn dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
-
A.
Ẩn dụ hình thức, cách thức
-
B.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là:
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ?
-
A.
Bóng bác cao lồng lộng
-
B.
Người cha mái tóc bạc
-
C.
Đốt lửa cho anh nằm
-
D.
Chú cứ việc ngủ ngon
Đáp án : B
Đọc kĩ các đáp án đã cho
Người cha mái tóc bạc Ẩn dụ hình ảnh Bác như người cha vĩ đại, thân thiết, giàu tình yêu thương
Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ
-
A.
Mặt trời mọc ở đằng đông
-
B.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó nói, trao lời khó trao
-
C.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-
D.
Mặt trời trên biển như cái lòng trứng gà
Đáp án : C
Đọc kĩ các đáp án đã cho
Câu C ẩn dụ hình ảnh Bác như mặt trời, mang lại hạnh phúc, là nguồn sáng, soi đường dẫn lối cho vạn vật.
Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
-
A.
Ẩn dụ hình thức
-
B.
Ẩn dụ cách thức
-
C.
Ẩn dụ phẩm chất
-
D.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đáp án : D
Dựa vào các kiểu ẩn dụ đã biết để chọn đáp án
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> thị giác), tiếng chim ẩn dụ cho nhân cách con người
Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất?
-
A.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-
B.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-
C.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-
D.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Đáp án : B
Đọc kĩ và nắm chắc kiến thức ẩn dụ phẩm chất
Câu thơ ở phần B sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất (Bác Hồ và Mặt trời đều soi sáng cho nhân gian, đem những điều tốt đẹp đến cho con người).
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, đúng hay sai?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Đọc kĩ đề bài và dựa vào các kiểu ẩn dụ đã có
Câu thơ dưới đây sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> cảm giác).