Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về nghĩa của từ chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 3: Vẻ đẹp quê hương


Trắc nghiệm Lý thuyết về nghĩa của từ Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

  • A.

    Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị

  • B.

    Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị

  • C.

    Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị

  • D.

    Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Câu 2 :

Trong các cách dưới đây, cách giải thích nào không đúng khi nói về nghĩa của từ?

  • A.

    Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích

  • B.

    Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

  • C.

    Dùng từ đồng nghĩa để giải thích

  • D.

    Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 3 :

Từ bao gồm mấy phần?

  • A.

    Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung

  • B.

    Gồm hai phần: nội dung và hình thức

  • C.

    Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt

  • D.

    Không phân chia được

Câu 4 :

Sách Ngữ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?

  • A.

    Sử dụng khái niệm

  • B.

    Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

  • C.

    Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

  • D.

    Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 5 :

Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

  • A.

    Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

  • B.

    Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

  • C.

    Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

  • D.

    Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 6 :

Từ “sách” nghĩa là gì?

  • A.

    Là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển

  • B.

    Là nơi để học sinh ghi chép thông tin

  • C.

    Là dụng cụ tạo thành mực cho học sinh viết chữ

  • D.

    Là dụng cụ dùng dọc giấy

Câu 7 :

Từ khúc khích có phải từ láy không?

Không

Câu 8 :

Đâu là định nghĩa của từ “nhà”?

  • A.

    Cơ sở sản xuất đồ dùng

  • B.

    Công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở

  • C.

    Phương tiện đi lại hoặc vận tải trên bộ, có bánh lăn

  • D.

    Nơi rèn luyện, bồi dưỡng con người về mặt nào đó

Câu 9 :

Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

  • A.

    Không

  • B.

  • C.

    Vừa có vừa không

  • D.

    Vào

Câu 10 :

Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?

  • A.

    Hiểu biết

  • B.

    Tri thức

  • C.

    Hiểu

  • D.

    Nhìn thấy

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

  • A.

    Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị

  • B.

    Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị

  • C.

    Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị

  • D.

    Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Câu 2 :

Trong các cách dưới đây, cách giải thích nào không đúng khi nói về nghĩa của từ?

  • A.

    Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích

  • B.

    Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

  • C.

    Dùng từ đồng nghĩa để giải thích

  • D.

    Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Không thể giải thích nghĩa của từ bằng cách đọc đi, đọc lại nhiều lần

Câu 3 :

Từ bao gồm mấy phần?

  • A.

    Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung

  • B.

    Gồm hai phần: nội dung và hình thức

  • C.

    Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt

  • D.

    Không phân chia được

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Từ gồm một phần: nội dung từ biểu đạt.

Câu 4 :

Sách Ngữ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?

  • A.

    Sử dụng khái niệm

  • B.

    Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

  • C.

    Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

  • D.

    Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

Lời giải chi tiết :

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích.

Câu 5 :

Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

  • A.

    Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

  • B.

    Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

  • C.

    Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

  • D.

    Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ phần lý thuyết, suy ra câu trả lời

Lời giải chi tiết :

Từ ngữ trên được giải thích theo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 6 :

Từ “sách” nghĩa là gì?

  • A.

    Là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển

  • B.

    Là nơi để học sinh ghi chép thông tin

  • C.

    Là dụng cụ tạo thành mực cho học sinh viết chữ

  • D.

    Là dụng cụ dùng dọc giấy

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em dựa vào đặc điểm, tính chất của sự vật để chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển.

Câu 7 :

Từ khúc khích có phải từ láy không?

Không

Đáp án

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức các loại từ.

Lời giải chi tiết :

Đây là từ láy

Câu 8 :

Đâu là định nghĩa của từ “nhà”?

  • A.

    Cơ sở sản xuất đồ dùng

  • B.

    Công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở

  • C.

    Phương tiện đi lại hoặc vận tải trên bộ, có bánh lăn

  • D.

    Nơi rèn luyện, bồi dưỡng con người về mặt nào đó

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em dựa vào đặc điểm, tính chất của sự vật để chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết :

Là công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở

Câu 9 :

Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

  • A.

    Không

  • B.

  • C.

    Vừa có vừa không

  • D.

    Vào

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào nghĩa để chọn từ phù hợp

Lời giải chi tiết :

Vô vị (không có vị gì, nhạt nhẽo).

Câu 10 :

Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?

  • A.

    Hiểu biết

  • B.

    Tri thức

  • C.

    Hiểu

  • D.

    Nhìn thấy

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào nghĩa cả từ để chọn từ phù hợp

Lời giải chi tiết :

Tri âm nghĩa là người hiểu tiếng lòng của mình


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về cụm tính từ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về cụm động từ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về dấu ngoặc kép chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về hoán dụ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về làm một bài thơ lục bát chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về nghĩa của từ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về nhân hóa chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về so sánh chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về từ mượn chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về từ đa nghĩa chân trời sáng tạo có đáp án