Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5: Những nẻo đường xứ sở


Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cửu Long Giang được hiểu là?

  • A.
    Tên một vị anh hùng
  • B.
    Tên một miền đất
  • C.
    Tên một dòng sông
  • D.
    Tên một môn học
Câu 2 :

Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

  • A.
    Tây Bắc
  • B.
    Nam Trung Bộ
  • C.
    Đông Nam Bộ
  • D.
    Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 3 :

Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ”?

  • A.

    Điệp ngữ.

  • B.

    Hoán dụ.

  • C.

    So sánh.

  • D.

    Câu hỏi tu từ.

Câu 4 :
Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian nào ?
  • A.

    Từ hiện tại đến quá khứ

  • B.

    Từ quá khứ đến hiện tại

  • C.

    Từ quá khứ đến hiện tại rồi về quá khứ

  • D.

    Từ hiện tại đến quá khứ rồi về hiện tại

Câu 5 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé bao nhiêu tuổi ?

  • A.

    5 tuổi

  • B.

    10 tuổi

  • C.

    15 tuổi

  • D.

    16 tuổi

Câu 6 :

Trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi, cậu học trò nhỏ đã có cảm xúc thế nào khi được tiếp xúc với những kiến thức, bài vở mới ?

Chọn đáp án không đúng.

  • A.

    Hứng thú

  • B.

    Tim đập mạnh

  • C.

    Đau khổ

  • D.

    Xúc động

Câu 7 :

Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ sau của bài Cửu long giang ta ơi ?

Mê Kông chảy

Cây lao lá đổ

(…)

Thác Khôn cười trắng xóa

  • A.

    Lào.

  • B.

    Campuchia.

  • C.

    Trung Quốc.

  • D.

    Thái Lan

Câu 8 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau ?

Mê Kông quặn đẻ

Chín nhánh sông vàng

  • A.

    Ẩn dụ và so sánh

  • B.

    Nhân hóa và ẩn dụ

  • C.

    Liệt kê và nhân hóa

  • D.

    So sánh và hoán dụ

Câu 9 :

Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

  • A.

    Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

  • B.

    Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

  • C.

    Cung cấp lượng thủy sản.

  • D.

    Cung cấp phù sa trồng lúa.

Câu 10 :

Đâu không phải là đáp án khắc họa hình ảnh người dân Nam Bộ?

  • A.

    Chăm chỉ, chịu khó

  • B.

    Gắn bó với từng mảnh đất

  • C.

    Khôn ngoan

  • D.

    Hi sinh để giữ gìn đất nước

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cửu Long Giang được hiểu là?

  • A.
    Tên một vị anh hùng
  • B.
    Tên một miền đất
  • C.
    Tên một dòng sông
  • D.
    Tên một môn học

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em đọc kĩ tiêu đề

Lời giải chi tiết :

Cửu Long Giang được hiểu là dòng sông Cửu Long.

Câu 2 :

Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

  • A.
    Tây Bắc
  • B.
    Nam Trung Bộ
  • C.
    Đông Nam Bộ
  • D.
    Đồng bằng sông Cửu Long

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Tìm hiểu về địa lý đất nước
Lời giải chi tiết :

Sông Cửu Long thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 3 :

Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ”?

  • A.

    Điệp ngữ.

  • B.

    Hoán dụ.

  • C.

    So sánh.

  • D.

    Câu hỏi tu từ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Lời giải chi tiết :

Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh

Câu 4 :
Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian nào ?
  • A.

    Từ hiện tại đến quá khứ

  • B.

    Từ quá khứ đến hiện tại

  • C.

    Từ quá khứ đến hiện tại rồi về quá khứ

  • D.

    Từ hiện tại đến quá khứ rồi về hiện tại

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại

Câu 5 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé bao nhiêu tuổi ?

  • A.

    5 tuổi

  • B.

    10 tuổi

  • C.

    15 tuổi

  • D.

    16 tuổi

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi đã khắc họa cảm nhận tuổi thơ của một cậu bé 10 tuổi.

Câu 6 :

Trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi, cậu học trò nhỏ đã có cảm xúc thế nào khi được tiếp xúc với những kiến thức, bài vở mới ?

Chọn đáp án không đúng.

  • A.

    Hứng thú

  • B.

    Tim đập mạnh

  • C.

    Đau khổ

  • D.

    Xúc động

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đau khổ không phải là cảm xúc của cậu bé

Câu 7 :

Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ sau của bài Cửu long giang ta ơi ?

Mê Kông chảy

Cây lao lá đổ

(…)

Thác Khôn cười trắng xóa

  • A.

    Lào.

  • B.

    Campuchia.

  • C.

    Trung Quốc.

  • D.

    Thái Lan

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dòng sông chảy qua địa phận Lào: "voi", "Thác Khôn". → Nhân hóa "Thác Khôn cười trắng xóa".

Câu 8 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau ?

Mê Kông quặn đẻ

Chín nhánh sông vàng

  • A.

    Ẩn dụ và so sánh

  • B.

    Nhân hóa và ẩn dụ

  • C.

    Liệt kê và nhân hóa

  • D.

    So sánh và hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa dòng sông “quặn đẻ” và ẩn dụ “chín nhánh sông vàng”.

Câu 9 :

Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

  • A.

    Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

  • B.

    Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

  • C.

    Cung cấp lượng thủy sản.

  • D.

    Cung cấp phù sa trồng lúa.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cung cấp nguồn nước sinh hoạt không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân

Câu 10 :

Đâu không phải là đáp án khắc họa hình ảnh người dân Nam Bộ?

  • A.

    Chăm chỉ, chịu khó

  • B.

    Gắn bó với từng mảnh đất

  • C.

    Khôn ngoan

  • D.

    Hi sinh để giữ gìn đất nước

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khôn ngoan không phải hình ảnh người dân Nam Bộ được khắc họa trong bài.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Chuyện cổ tích về loài người kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Chùm ca dao về quê hương, đất nước kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Con chào mào kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cô Tô kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cô bé bán diêm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Gió lạnh đầu mùa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hai loại khác biệt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hang én kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Mây và sóng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Nếu cậu muốn có một người bạn kết nối tri thức có đáp án