Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hai loại khác biệt kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 8: Khác biệt và gần gũi


Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Hai loại khác biệt bàn về một quan điểm sống, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 2 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A.

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B.

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C.

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D.

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Câu 3 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A.

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B.

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C.

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D.

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Câu 4 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?

  • A.

    Làm những hành động gây chú ý.

  • B.

    Trang điểm kì quặc.

  • C.

    Trang phục khác lạ.

  • D.

    Để kiểu tóc khác lạ.

Câu 5 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?

  • A.

    Mặc quần áo quái lạ

  • B.

    Để kiểu tóc kì quặc

  • C.

    Nhào lộn trong phòng ăn trưa

  • D.

    Tụ tập chơi nhạc cụ

Câu 6 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?

  • A.

    Nhân vật “tôi”

  • B.

    Một vận động viên nữ

  • C.

    Cậu bạn tên “J”

  • D.

    Cậu bạn tên “K”

Câu 7 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách như thế nào?

  • A.

    Thích chơi trội

  • B.

    Cá tính, ấn tượng

  • C.

    Ít nói, không có gì đặc biệt

  • D.

    Hài hước, hòa đồng

Câu 8 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?

  • A.

    Để kiểu tóc kì lạ

  • B.

    Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ

  • C.

    Nhào lộn trong sân trường

  • D.

    Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ

Câu 9 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì?

  • A.

    Ngưỡng mộ

  • B.

    Bất ngờ

  • C.

    Cười khúc khích

  • D.

    Chế giễu

Câu 10 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì

  • A.

    Cười chê

  • B.

    Bất ngờ

  • C.

    Nể phục

  • D.

    Chế giễu

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Hai loại khác biệt bàn về một quan điểm sống, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em tìm hiểu về đối tượng được nghị luận trong văn bản thông qua câu chuyện lớp học.

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hai loại khác biệt nghị luận về một quan điểm sống: sự khác biệt trong cuộc sống.

Câu 2 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

  • A.

    Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

  • B.

    Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người.

  • C.

    Trong 12h trở nên khác biệt với mọi người.

  • D.

    Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em đọc lại văn bản trong SGK

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , bài tập mà thầy giáo đưa ra cho cả lớp là: Trong 24h trở nên khác biệt với mọi người.

Câu 3 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

  • A.

    Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

  • B.

    Giúp học sinh trong lớp đoàn kết với nhau hơn

  • C.

    Giúp học sinh có thêm vốn hiểu biết

  • D.

    Giúp học sinh và phụ huynh hiểu nhau hơn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mục đích của bài tập: Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh.

Câu 4 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?

  • A.

    Làm những hành động gây chú ý.

  • B.

    Trang điểm kì quặc.

  • C.

    Trang phục khác lạ.

  • D.

    Để kiểu tóc khác lạ.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách diện bộ trang phục khác lạ.

Câu 5 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?

  • A.

    Mặc quần áo quái lạ

  • B.

    Để kiểu tóc kì quặc

  • C.

    Nhào lộn trong phòng ăn trưa

  • D.

    Tụ tập chơi nhạc cụ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tụ tập chơi nhạc cụ không phải là chi tiết được nhắc tới.

Câu 6 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?

  • A.

    Nhân vật “tôi”

  • B.

    Một vận động viên nữ

  • C.

    Cậu bạn tên “J”

  • D.

    Cậu bạn tên “K”

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cậu bạn tên “J” là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý

Câu 7 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách như thế nào?

  • A.

    Thích chơi trội

  • B.

    Cá tính, ấn tượng

  • C.

    Ít nói, không có gì đặc biệt

  • D.

    Hài hước, hòa đồng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” có tính cách ít nói, không có gì đặc biệt.

Câu 8 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách nào?

  • A.

    Để kiểu tóc kì lạ

  • B.

    Mặc bộ quần áo như nghệ sĩ

  • C.

    Nhào lộn trong sân trường

  • D.

    Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , nhân vật “J” đã thể hiện sự khác biệt bằng cách: Trả lời bài học nghiêm túc và lễ độ.

Câu 9 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì?

  • A.

    Ngưỡng mộ

  • B.

    Bất ngờ

  • C.

    Cười khúc khích

  • D.

    Chế giễu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hành động đầu tiên của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là cười khúc khích.

Câu 10 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là gì

  • A.

    Cười chê

  • B.

    Bất ngờ

  • C.

    Nể phục

  • D.

    Chế giễu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Hai loại khác biệt , hành động về sau của đám học sinh khi thấy sự khác biệt của “J” là nể phục.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Con chào mào kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cô Tô kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cô bé bán diêm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cửu Long Giang ta ơi kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Gió lạnh đầu mùa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hai loại khác biệt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hang én kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Mây và sóng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Nếu cậu muốn có một người bạn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Sơn Tinh, Thủy Tinh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Thánh Gióng kết nối tri thức có đáp án