Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Lao xao ngày hè Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Trong văn bản Lao xao , tác giả miêu tả cảnh sắc gì?
-
A.
Thiên nhiên thành phố
-
B.
Thiên nhiên làng quê
-
C.
Cảnh làng chài ven biển
-
D.
Cảnh lễ hội trên núi cao
Trong lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ với các loài chim còn lại?
-
A.
Bồ các
-
B.
Bìm bịp
-
C.
Sáo sậu
-
D.
Tu hú
Câu nào không phải là thành ngữ xuất hiện trong văn bản Lao xao ?
-
A.
Kẻ cắp bà già gặp nhau
-
B.
Lia thia láu láu như quạ dòm chuồng lợn
-
C.
Dây mơ rễ má
-
D.
Cụ bảo cũng không dám đến
Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi nói về các loài chim?
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
Hoán dụ
Bức tranh thiên nhiên trong bài "Lao xao" hiện lên thế nào?
-
A.
Hoang dã
-
B.
Cheo leo
-
C.
Rùng rợn
-
D.
Sinh động
Lý do nào khiến tác giả viết được Lao xao hấp dẫn và hay tới như thế?
-
A.
Bằng sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ
-
B.
Vốn hiểu biết phong phú về các loài chim ở đồng quê
-
C.
Tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương
-
D.
Tất cả các phương án trên
Loài chim nào dưới đây là chim trị ác?
-
A.
Sáo
-
B.
Qụa
-
C.
Chèo bẻo
-
D.
Tu hú
Lời giải và đáp án
Trong văn bản Lao xao , tác giả miêu tả cảnh sắc gì?
-
A.
Thiên nhiên thành phố
-
B.
Thiên nhiên làng quê
-
C.
Cảnh làng chài ven biển
-
D.
Cảnh lễ hội trên núi cao
Đáp án : B
Tác giả miêu tả cảnh sắc thiên nhiên làng quê
Trong lời kể của tác giả, loài chim nào không cùng họ với các loài chim còn lại?
-
A.
Bồ các
-
B.
Bìm bịp
-
C.
Sáo sậu
-
D.
Tu hú
Đáp án : B
Đọc lại văn bản
Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. => Chim bìm bịp không được nhắc tới.
Câu nào không phải là thành ngữ xuất hiện trong văn bản Lao xao ?
-
A.
Kẻ cắp bà già gặp nhau
-
B.
Lia thia láu láu như quạ dòm chuồng lợn
-
C.
Dây mơ rễ má
-
D.
Cụ bảo cũng không dám đến
Đáp án : D
Đọc lại văn bản
Cụ bảo cũng không dám đến là thành ngữ không xuất hiện trong văn bản.
Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi nói về các loài chim?
-
A.
So sánh
-
B.
Nhân hóa
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
Hoán dụ
Đáp án : B
Nhớ lại các biện pháp tu từ
Tác giả sử dụng phép nhân hóa khi nói về các loài chim
Bức tranh thiên nhiên trong bài "Lao xao" hiện lên thế nào?
-
A.
Hoang dã
-
B.
Cheo leo
-
C.
Rùng rợn
-
D.
Sinh động
Đáp án : D
Xem lại luận điểm đầu phần thân bài
Bức tranh thiên nhiên trong bài hiện lên một cách sinh động
Lý do nào khiến tác giả viết được Lao xao hấp dẫn và hay tới như thế?
-
A.
Bằng sự quan sát kĩ càng, tỉ mỉ
-
B.
Vốn hiểu biết phong phú về các loài chim ở đồng quê
-
C.
Tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Nhớ lại nghệ thuật của văn bản
Tất cả những yếu tố trên đều góp phần làm nên thành công cho văn bản
Loài chim nào dưới đây là chim trị ác?
-
A.
Sáo
-
B.
Qụa
-
C.
Chèo bẻo
-
D.
Tu hú
Đáp án : C
Chèo bẻo là loài chim trị ác