Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Lễ cúng thần lúa của người Chơ - Ro chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 10: Mẹ thiên nhiên


Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Theo văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , người Chơ-ro sinh sống tại Hà Nội, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 2 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ nào giữa con người với thiên nhiên?

Con người làm chủ thiên nhiên

Thiên nhiên làm chủ muôn loài

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Câu 3 :

Người Chơ-ro tổ chức lễ cúng Thần Lúa vào thời gian nào?

  • A.

    Thường diễn ra vào ngày 15, 16 tháng 3 âm lịch.

  • B.

    Thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch.

  • C.

    Thường diễn ra vào ngày 30 tháng 3 âm lịch.

  • D.

    Thường diễn ra từ ngày 1 đến ngày 15 tháng 3 âm lịch.

Câu 4 :

Lễ cúng thần Lúa là lễ hội lớn nhất của cộng đồng người Chơ-ro, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 5 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là lễ hội thể hiện sự biết ơn đối với vị thần nào?

  • A.

    Thần Mưa

  • B.

    Thần Nông

  • C.

    Thần Lúa

  • D.

    Thần Gió

Câu 6 :

Mục đích tổ chức lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

  • A.

    Tạ ơn thần linh

  • B.

    Cầu xin mưa thuận gió hòa

  • C.

    Cầu mong năm sau no ấm

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Câu 7 :

Trong văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , trước khi vào nghi thức cúng chính, ai là người đại diện gia đình mang gùi ra rẫy?

  • A.

    Người đàn ông lớn tuổi trong nhà

  • B.

    Người phụ nữ lớn tuổi trong nhà

  • C.

    Người đàn ông nhỏ tuổi nhất trong nhà

  • D.

    Người phụ nữ nhỏ tuổi nhất trong nhà

Câu 8 :

Sắp xếp các ý dưới đây để được trình tự đúng khi thực hiện lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro:

Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa.

Lễ cúng chính thức.

Bắt đầu bằng việc làm cây nêu.

Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Câu 9 :

Trong văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , ai là người đảm trách việc đọc lời khấn?

  • A.

    Người lớn tuổi nhất trong gia đình

  • B.

    Già làng hoặc chủ nhà

  • C.

    Người có chức tước cao nhất làng

  • D.

    Người giàu có nhất làng

Câu 10 :

Chọn các đáp án đúng

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro để lại những ý nghĩa gì?

Nhắc nhớ về truyền thống đánh giặc của cha ông

Góp phần phát triển kinh tế đất nước

Làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống.

Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên

Thể hiện đạo lý biết ơn, ân tình của dân tộc ta

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Theo văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , người Chơ-ro sinh sống tại Hà Nội, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Người Chơ-ro sinh sống tại Đồng Nai.

Câu 2 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ nào giữa con người với thiên nhiên?

Con người làm chủ thiên nhiên

Thiên nhiên làm chủ muôn loài

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Đáp án

Mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên

Lời giải chi tiết :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối quan hệ giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên.

Câu 3 :

Người Chơ-ro tổ chức lễ cúng Thần Lúa vào thời gian nào?

  • A.

    Thường diễn ra vào ngày 15, 16 tháng 3 âm lịch.

  • B.

    Thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch.

  • C.

    Thường diễn ra vào ngày 30 tháng 3 âm lịch.

  • D.

    Thường diễn ra từ ngày 1 đến ngày 15 tháng 3 âm lịch.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Hội diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch.

Câu 4 :

Lễ cúng thần Lúa là lễ hội lớn nhất của cộng đồng người Chơ-ro, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Đây là lễ hội lớn nhất của người Chơ-ro.

Câu 5 :

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là lễ hội thể hiện sự biết ơn đối với vị thần nào?

  • A.

    Thần Mưa

  • B.

    Thần Nông

  • C.

    Thần Lúa

  • D.

    Thần Gió

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đây là lễ hội thể hiện sự biết ơn của người dân đối với thần Lúa.

Câu 6 :

Mục đích tổ chức lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?

  • A.

    Tạ ơn thần linh

  • B.

    Cầu xin mưa thuận gió hòa

  • C.

    Cầu mong năm sau no ấm

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Mục đích tổ chức lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là tạ ơn thần linh đã cho mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau no đủ.

Câu 7 :

Trong văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , trước khi vào nghi thức cúng chính, ai là người đại diện gia đình mang gùi ra rẫy?

  • A.

    Người đàn ông lớn tuổi trong nhà

  • B.

    Người phụ nữ lớn tuổi trong nhà

  • C.

    Người đàn ông nhỏ tuổi nhất trong nhà

  • D.

    Người phụ nữ nhỏ tuổi nhất trong nhà

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Trước khi vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà là người đại diện gia đình mang gùi ra rẫy.

Câu 8 :

Sắp xếp các ý dưới đây để được trình tự đúng khi thực hiện lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro:

Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa.

Lễ cúng chính thức.

Bắt đầu bằng việc làm cây nêu.

Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Đáp án

Bắt đầu bằng việc làm cây nêu.

Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa.

Lễ cúng chính thức.

Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Lời giải chi tiết :

- Tiến trình lễ cúng:

+ Bắt đầu bằng việc làm cây nêu.

+ Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa.

+ Lễ cúng chính thức.

+ Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Câu 9 :

Trong văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , ai là người đảm trách việc đọc lời khấn?

  • A.

    Người lớn tuổi nhất trong gia đình

  • B.

    Già làng hoặc chủ nhà

  • C.

    Người có chức tước cao nhất làng

  • D.

    Người giàu có nhất làng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em đọc lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro , già làng hoặc chủ nhà là người đảm trách việc đọc lời khấn

Câu 10 :

Chọn các đáp án đúng

Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro để lại những ý nghĩa gì?

Nhắc nhớ về truyền thống đánh giặc của cha ông

Góp phần phát triển kinh tế đất nước

Làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống.

Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên

Thể hiện đạo lý biết ơn, ân tình của dân tộc ta

Đáp án

Làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống.

Kết nối mối ân tình giữa con người với thiên nhiên

Thể hiện đạo lý biết ơn, ân tình của dân tộc ta

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa:

- Là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống.

- Cảm nhận của nhân vật: Thấy rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên nhiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hoa bìm chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Học thầy, học bạn chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Lao xao ngày hè chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Lẵng quả thông chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Lễ cúng thần lúa của người Chơ - Ro chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Mây và sóng chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Một năm ở tiểu học chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Những cánh buồm chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chân trời sáng tạo có đáp án