Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Thương nhớ bầy ong chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên


Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Thương nhớ bầy ong Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” do ai chăm sóc?

  • A.

    Ông

  • B.

  • C.

    Bố

  • D.

    Mẹ

Câu 2 :

Từ “sây” trong câu văn Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm nghĩa là gì?

  • A.

    Say

  • B.

    Đẹp

  • C.

    Thưa thớt

  • D.

    Đông đúc

Câu 3 :

Chọn đáp án đúng nhất

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” hiện lên như thế nào?

Ít, thưa thớt

Hung dữ, thường tấn công người

Nhiều, sung túc, sai trĩu.

Câu 4 :

Sự khác biệt giữa những đàn ong hiện tại và quá khứ xuất hiện từ lúc nào?

  • A.

    Sau khi bố của nhân vật tôi bán hết ong

  • B.

    Sau khi ông của nhân vật tôi mất.

  • C.

    Sau khi đàn ong bị ném đất vụn lên.

  • D.

    Sau khi chú của nhân vật tôi mất.

Câu 5 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , từ “trại” trong câu văn Mấy lần ong trại nghĩa là gì?

  • A.

    Đàn ong hỗn loạn, mất trật tự

  • B.

    Đàn ong chết hết

  • C.

    Cả đàn ong bỏ đi làm tổ nơi khác

  • D.

    Một phần đàn ong bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa

Câu 6 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , cậu bé đã phản ứng ra sao sau mỗi lần ong “trại”?

  • A.

    Đánh đuổi bầy ong

  • B.

    Khóc và buồn

  • C.

    Mua ong mới

  • D.

    Chạy đi tìm bầy ong

Câu 7 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “ Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác ”?

  • A.

    Liệt kê

  • B.

    So sánh

  • C.

    Nhân hóa

  • D.

    Điệp từ

Câu 8 :

Câu văn “ Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu ” được hiểu là?

  • A.

    Nhà thơ không bao giờ bịa đặt

  • B.

    Nhiều nhà thơ viết về đất đá

  • C.

    Vạn vật trên đời đều có linh hồn và cảm xúc

  • D.

    Nhà thơ viết về linh hồn của đất đá rất hay

Câu 9 :

Từ nào dưới đây nhận xét đúng nhất nhân vật “tôi” trong văn bản Thương nhớ bầy ong ?

  • A.

    Nghịch ngợm

  • B.

    Thông minh

  • C.

    Lém lỉnh, hay bày trò

  • D.

    Nhạy cảm, yêu động vật

Câu 10 :

Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Thương nhớ bầy ong?

  • A.

    Ong là loài vật hung dữ nhưng có ích, vì vậy hãy nuôi ong

  • B.

    Tuổi thơ có vô vàn cảm xúc tươi đẹp

  • C.

    Vạn vật trên đời đều có linh hồn và xứng đáng được trân trọng, nâng niu

  • D.

    Yêu nước là phẩm chất cao đẹp của mỗi con người

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” do ai chăm sóc?

  • A.

    Ông

  • B.

  • C.

    Bố

  • D.

    Mẹ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” do ông chăm sóc.

Câu 2 :

Từ “sây” trong câu văn Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm nghĩa là gì?

  • A.

    Say

  • B.

    Đẹp

  • C.

    Thưa thớt

  • D.

    Đông đúc

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Từ “sây” trong câu văn Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm chỉ sự đông đúc.

Câu 3 :

Chọn đáp án đúng nhất

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” hiện lên như thế nào?

Ít, thưa thớt

Hung dữ, thường tấn công người

Nhiều, sung túc, sai trĩu.

Đáp án

Nhiều, sung túc, sai trĩu.

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , những đõ ong trong quá khứ của nhân vật “tôi” hiện lên rất nhiều và sung túc.

Câu 4 :

Sự khác biệt giữa những đàn ong hiện tại và quá khứ xuất hiện từ lúc nào?

  • A.

    Sau khi bố của nhân vật tôi bán hết ong

  • B.

    Sau khi ông của nhân vật tôi mất.

  • C.

    Sau khi đàn ong bị ném đất vụn lên.

  • D.

    Sau khi chú của nhân vật tôi mất.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Sự khác biệt giữa những đàn ong hiện tại và quá khứ xuất hiện từ lúc sau khi ông của nhân vật tôi mất.

Câu 5 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , từ “trại” trong câu văn Mấy lần ong trại nghĩa là gì?

  • A.

    Đàn ong hỗn loạn, mất trật tự

  • B.

    Đàn ong chết hết

  • C.

    Cả đàn ong bỏ đi làm tổ nơi khác

  • D.

    Một phần đàn ong bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Mấy lần ong "trại": một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa.

Câu 6 :

Trong văn bản Thương nhớ bầy ong , cậu bé đã phản ứng ra sao sau mỗi lần ong “trại”?

  • A.

    Đánh đuổi bầy ong

  • B.

    Khóc và buồn

  • C.

    Mua ong mới

  • D.

    Chạy đi tìm bầy ong

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cậu bé đã buồn bã đến phát khóc sau mỗi lần ong “trại”.

Câu 7 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “ Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác ”?

  • A.

    Liệt kê

  • B.

    So sánh

  • C.

    Nhân hóa

  • D.

    Điệp từ

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Lời giải chi tiết :

Câu văn trên sử dụng phép so sánh.

Câu 8 :

Câu văn “ Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu ” được hiểu là?

  • A.

    Nhà thơ không bao giờ bịa đặt

  • B.

    Nhiều nhà thơ viết về đất đá

  • C.

    Vạn vật trên đời đều có linh hồn và cảm xúc

  • D.

    Nhà thơ viết về linh hồn của đất đá rất hay

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu văn và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết :

Câu văn “ Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu ” được hiểu là vạn vật trên đời đều có cảm xúc và linh hồn.

Câu 9 :

Từ nào dưới đây nhận xét đúng nhất nhân vật “tôi” trong văn bản Thương nhớ bầy ong ?

  • A.

    Nghịch ngợm

  • B.

    Thông minh

  • C.

    Lém lỉnh, hay bày trò

  • D.

    Nhạy cảm, yêu động vật

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Em tự suy luận dựa trên những luận điểm của bài
Lời giải chi tiết :

Nhạy cảm, yêu động vật là nhận xét đúng nhất về nhân vật tôi .

Câu 10 :

Thông điệp được gửi gắm trong văn bản Thương nhớ bầy ong?

  • A.

    Ong là loài vật hung dữ nhưng có ích, vì vậy hãy nuôi ong

  • B.

    Tuổi thơ có vô vàn cảm xúc tươi đẹp

  • C.

    Vạn vật trên đời đều có linh hồn và xứng đáng được trân trọng, nâng niu

  • D.

    Yêu nước là phẩm chất cao đẹp của mỗi con người

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Từ câu chuyện bầy ong và tình yêu của câu bé, văn bản khẳng định vạn vật trên đời đều có linh hồn và xứng đáng được trân trọng, nâng niu


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Non - Bu và Heung - Bu chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc? chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Sọ Dừa chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Sự tích Hồ Gươm chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Thánh Gióng chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Thương nhớ bầy ong chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Trái Đất - Mẹ của muôn loài chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Tuổi thơ tôi chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Và tôi nhớ khói chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…" chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Việt Nam quê hương ta chân trời sáng tạo có đáp án