Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Về thăm mẹ Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Trong văn bản Về thăm mẹ , thời gian người con về thăm mẹ là khi nào?
-
A.
Buổi sáng mùa hè
-
B.
Buổi tối mùa thu
-
C.
Ngày giáp tết
-
D.
Buổi chiều mùa đông
Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng gì trong ý thơ?
-
A.
Giúp tác giả có thời gian chuẩn bị quà cho mẹ
-
B.
Giúp tác giả có thời gian dọn dẹp nhà cửa trước khi mẹ về
-
C.
Giúp tác giả có thời gian tĩnh lặng để quan sát và nghĩ về mẹ
-
D.
Giúp tác giả có thời gian để nghỉ ngơi
Trong văn bản Về thăm mẹ , hình ảnh nào không được nhắc đến trong khổ thơ thứ hai (từ câu 5 đến câu 8) ?
-
A.
Yếm đào
-
B.
Chum tương
-
C.
Nón mê
-
D.
Áo tơi
Các hình ảnh “bếp lửa”, “áo tơi”, “nón mê” ẩn dụ cho điều gì ?
-
A.
Sự hiền dịu của người mẹ
-
B.
Sự lam lũ, vất vả của mẹ
-
C.
Sự lãng mạn của cuộc sống
-
D.
Sự no ấm của gia đình
Qua hai câu dưới đây của bài thơ Về thăm mẹ , tác giả đã nhấn mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
-
A.
Lòng yêu thương con
-
B.
Sự mạnh mẽ, kiên quyết
-
C.
Sự hi sinh quên mình.
-
D.
Lòng yêu thương xóm làng
Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”?
-
A.
Hoán dụ
-
B.
Điệp từ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Nói quá
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả ?
-
A.
Hạnh phúc
-
B.
Vui sướng
-
C.
Xúc động
-
D.
Đau khổ
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Chọn các đáp án đúng
Điều gì làm người con trong văn bản Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..."?
Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con đã nhận ra những lỗi lầm của mình
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Người mẹ đã hi sinh cho đất nước
Lời giải và đáp án
Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Không nhớ đường về nhà
-
B.
Mẹ vắng nhà
-
C.
Mẹ đang nấu cơm
-
D.
Mẹ đã không còn
Đáp án : B
Em xem lại văn bản trong SGK
Người con về thăm nhà khi mẹ đã đi vắng.
Trong văn bản Về thăm mẹ , thời gian người con về thăm mẹ là khi nào?
-
A.
Buổi sáng mùa hè
-
B.
Buổi tối mùa thu
-
C.
Ngày giáp tết
-
D.
Buổi chiều mùa đông
Đáp án : D
Em xem lại văn bản trong SGK
Con về thăm mẹ chiều đông
Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng gì trong ý thơ?
-
A.
Giúp tác giả có thời gian chuẩn bị quà cho mẹ
-
B.
Giúp tác giả có thời gian dọn dẹp nhà cửa trước khi mẹ về
-
C.
Giúp tác giả có thời gian tĩnh lặng để quan sát và nghĩ về mẹ
-
D.
Giúp tác giả có thời gian để nghỉ ngơi
Đáp án : C
Em xem lại luận điểm tình cảm của người con
Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng giúp tác giả có thời gian tĩnh lặng để quan sát và nghĩ về mẹ.
Trong văn bản Về thăm mẹ , hình ảnh nào không được nhắc đến trong khổ thơ thứ hai (từ câu 5 đến câu 8) ?
-
A.
Yếm đào
-
B.
Chum tương
-
C.
Nón mê
-
D.
Áo tơi
Đáp án : A
Học thuộc thơ
Trong khổ thơ thứ hai không có sự xuất hiện của yếm đào.
Các hình ảnh “bếp lửa”, “áo tơi”, “nón mê” ẩn dụ cho điều gì ?
-
A.
Sự hiền dịu của người mẹ
-
B.
Sự lam lũ, vất vả của mẹ
-
C.
Sự lãng mạn của cuộc sống
-
D.
Sự no ấm của gia đình
Đáp án : B
Xem lại hình ảnh người mẹ thương con
Tất cả các sự vật đều gần gũi, có vẻ cũ kĩ, xấu xí, không trọn vẹn ẩn dụ cho sự lam lũ, vất vả của mẹ.
Qua hai câu dưới đây của bài thơ Về thăm mẹ , tác giả đã nhấn mạnh phẩm chất nào của người mẹ?
Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
-
A.
Lòng yêu thương con
-
B.
Sự mạnh mẽ, kiên quyết
-
C.
Sự hi sinh quên mình.
-
D.
Lòng yêu thương xóm làng
Đáp án : A
Xem lại hình ảnh người mẹ thương con
Câu thơ thể hiện tình yêu thương con của người mẹ.
Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”?
-
A.
Hoán dụ
-
B.
Điệp từ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Nói quá
Đáp án : C
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Nhân hóa hình ảnh nón mê đứng, ngồi.
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái nào của tác giả ?
-
A.
Hạnh phúc
-
B.
Vui sướng
-
C.
Xúc động
-
D.
Đau khổ
Đáp án : C
Đọc kĩ câu thơ chứa các từ ngữ trên
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" thể hiện trạng thái xúc động của tác giả khi nhớ về mẹ mình.
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Từ láy
Nhớ lại các loại từ đã học
Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ láy
Chọn các đáp án đúng
Điều gì làm người con trong văn bản Về thăm mẹ "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..."?
Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con đã nhận ra những lỗi lầm của mình
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Người mẹ đã hi sinh cho đất nước
Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
Người con thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ
Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi
Người con "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn..." vì cảm nhận được tình yêu thương của mẹ dành cho mình và thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ.